K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

 B nha

21 tháng 3 2022

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

Câu 9. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ? A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.C. Tác động đến tinh...
Đọc tiếp

Câu 9. Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

 

A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.

D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.

Câu 10.Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

 

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt, giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Câu 11: Thế Lữ được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm nào?

A. Năm 1999

B. Năm 2000

C. Năm 2002

D. Năm 2003

Câu 12. Khung cảnh núi rừng nơi “hầm thiêng ngự trị” theo lời của con hổ là một khung cảnh như thế nào?

A. Là khung cảnh nhỏ bé, u buồn, không có gì hấp dẫn.

B. Là khung cảnh nước non hùng vĩ, oai linh.

C. Là khung cảnh tầm thường, giả tạo, đáng lên án.

D. Là khung cảnh tối tăm, chứa đựng nhiều cạm bẫy.

Câu 13. Hình ảnh con hổ bị giam cầm trong vườn bách thú thực chất là hình ảnh của ai?

A. Người nông dân trước cách mạng tháng tám, 1945.

B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng.

C. Hình ảnh người sĩ phu yêu nước.

D. Hình ảnh người thanh niên yêu nước trước cách mạng tháng 8/ 1945.

Câu 14.Tâm trạng nào được diễn tả khi con hổ nhớ về những ngày còn tự do ở chốn núi rừng?

A. Tâm trạng buồn rầu, chán nản khi nhớ về những ngày tự do.

B. Tâm trạng cô đơn, lạnh lẽo.

C. Tâm trạng căm thù những kẻ đã biến cuộc sống tự do, tự tại của nó hành cuộc sống ngục tù mua vui cho mọi người.

D. Tâm trạng tiếc nuối những ngày tháng oanh liệt , vẫy vùng, sống tự do nơi núi rừng hùng vĩ.

Câu 15. Câu thơ “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối/ ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? ” xét về mục đích nói thuộc kiểu câu gì?

A. Câu trần thuật

B. Câu cầu khiến

C. Câu nghi vấn

D. Câu cảm thán

Câu 16. Bài thơ “Ông đồ ” do ai sáng tác?

A. Vũ Đình Liên                                             B. Tế Hanh

C. Lưu Trọng Lư                                            D. Thế Lữ

Câu 17. Nghĩa của từ "ông Đồ" trong bài thơ ông "ông Đồ" là:

A. Người dạy học nói chung.

B. Người dạy học chữ nho xưa.

C. Người chuyên viết câu đối bằng chữ nho.

D. Người viết chữ nho đẹp, chuẩn mực.

Câu 18. Trong bài thơ, hình ảnh ông đồ già thường xuất hiện trên phố vào thời điểm nào?

A. Khi hoa mai nở, báo hiệu mùa xuân đã đến.

B. Khi kì nghỉ hè đã đến và học sinh nghỉ học.

C. Khi phố phường tấp nập, đông đúc.

D. Khi mùa xuân về, hoa đào nở rộ.

Câu 19:.Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?

A. Ông đồ rất tài hoa.

B. Ông đồ viết văn rất hay.

C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.

D. Ông đồ có nét chữ bình thường.

Câu 20. Hai câu thơ nào dưới đây thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ?

A. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.

B. Năm nay đào lại nở - không thấy ông đồ xưa.

C. Bao nhiêu người thuê viết – tấm tắc ngợi khen tài.

D. Nhưng mỗi năm mỗi vắng – người thuê viết nay đâu

Câu 21. Hai câu thơ “Giấy đỏ buồn không thắm – Mực đọng trong nghiên sầu” sử dụng biện pháp tu từ gì ?

A. So sánh                                                       B. Hoán dụ

C. Nhân hoá                                                    D. Ẩn dụ

   Câu 22. Bài thơ “Ông đồ” viết theo thể thơ gì?

A. Lục bát.

B. Song thất lục bát.

C. Ngũ ngôn.

D. Thất ngôn bát cú.

Câu 23. Mạch cảm xúc trong bài thơ Ông đồ được sắp xếp theo trình tự nào?

A.   Quá khứ - hiện tại – tương lai

B.    Quá khứ - hiện tại.

C.    Hiện tại – quá khứ

D.   Hiện tại – quá khứ - tương lai

Câu 24. Ngày nay, cách viết chữ, câu đối, câu thơ trên các trang giấy thường được gọi là gì?

A. Nghệ thuật viết thư pháp.                     B. Nghệ thuật vẽ tranh.

C. Nghệ thuật viết văn bản.                      D. Nghệ thuật trang trí hình ảnh bằng bút

Câu 25. Hình ảnh ông đồ già trong bài thơ gắn bó với vật dụng nào dưới đây?

A. Chiếc cày, con trâu, tẩu thuốc.

B. Nghiên bút, mực tàu, giấy đỏ.

C. Bàn ghế, giáo án, học sinh.

D. Chiếc gậy, quẻ xâm, vật dụng bói toán.

Câu 26. Những ông đồ trong xã hội cũ trở nên thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời khi nào?

A. Đã quá già, không còn đủ sức khỏe để làm việc.

B. Khi tranh vẽ và câu đối không còn được mọi người ưa thích.

C. Khi chế độ thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị xem nhẹ.

D. Khi các trường học mọc lên nhiều và chữ quốc ngữ trở nên phổ biến trong nhân dân.

Câu 27. Câu thơ: “Hồn ở đâu bây giờ ?” thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói?

A. Câu nghi vấn

B. Câu cầu khiến

C. Câu trần thuật

D. Câu cảm than

3
11 tháng 3 2022

9-a

10-b

11-d

 

11 tháng 3 2022

12-b

13-b

14-d

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.C. Tác động đến tinh...
Đọc tiếp

Câu 10: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có ảnh hưởng và tác động như thế nào đến các tầng lớp nhân dân, nhất là thế hệ thanh niên lúc bấy giờ?

A. Biểu hiện ý chí quyết tâm, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của những người tù chính trị đang bị giam giữ.

B. Kín đáo khơi gợi lòng yêu nước, yêu tự do và quyết tâm chống giặc cứu nước của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh niên.

C. Tác động đến tinh thần hăng say lao động, sẵn sàng vượt qua mọi gian khổ trong buổi đầu xây dựng đất nước.

D. Tạo ra tâm lí bi quan, chán chường trước cuộc sống thực tại, ước muốn được thoát li khỏi hiện thực.

Câu 11: Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, húng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

4
18 tháng 3 2022

B

C

18 tháng 3 2022

B
C

21 tháng 8 2017

Chọn đáp án: B

Câu 6: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?A. Hình ảnh...
Đọc tiếp

Câu 6: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng”của Thế Lữ là gì?

A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.

B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.

C. Khơi dậy lòng yêu nước một cách thầm kín của người dân mất nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.

D. Cả A,B,C đều đúng.

 

Câu 7: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?

A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.

B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.

C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.

D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.

3
18 tháng 3 2022

D

A

18 tháng 4 2018

- không hạn định về số câu chữ

- không gò bó về vần nhịp, niêm luật

- lời thơ tự nhiên giảm tính công thức ước lệ

- có sự đổi mới trong cảm xúc, tư duy; cái tôi cá nhân được đề cao, bộc lộ một cách trực tiếp

18 tháng 4 2018

Vì:

+ Thể thơ tự do

+ Không tuân theo lối vần luật, niêm luật như các thể loại thơ cổ

+ Khuynh hướng lãng mạn, là lý tưởng thẩm mỹ cái "tôi" của tác giả, thẩm mỹ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời.

Học tốt nhé!

23 tháng 4 2023

Các cậu lấy trên mạng một bài giống như tựa đề cũng được ạ;-;. 

T mần đến đề 8 r , h trân ms lên hc24 hỏi đề 1. Lạyyyy

 

Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy...
Đọc tiếp

Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào?

a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

b) Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.

(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)

1
6 tháng 7 2017

a, Trật tự từ trong câu trên thể hiện thứ tự trước sau của công việc cần phải làm

    - Tầm quan trọng của sự việc.

  b, Trật tự từ trong câu thể hiện:

    - Việc làm thường xuyên và là việc chính xếp trước: bán bóng đèn.

    - Việc làm không thường xuyên, việc phụ xếp sau: bán cả vàng hương

Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.a) - Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân...
Đọc tiếp

Nhiều người có nhận xét là trong các bài nói, bài viết của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường kêu gọi chiến sĩ, đồng bào bằng những câu trần thuật. Hãy tìm những câu trần thuật có mục đích cầu khiến trong các đoạn trích dưới đây của Người và cho biết hình thức diễn đạt ấy có tác dụng như thế nào trong việc động viên quần chúng.

a) 

- Vì vậy, nhiệm vụ thiêng liêng của toàn dân ta lúc này là phải nâng cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quyết tâm giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, tiến tới hoà bình thống nhất Tổ quốc.

- Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

- Đồng bào và chiến sĩ miền Nam anh hùng, dưới ngọn cờ vẻ vang của Mặt trận Dân tộc Giải phóng, liên tục tiến công, liên tục nổi dậy, kiên quyết tiến lên, giành lấy thắng lợi hoàn toàn. 

- Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm tròn nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt […].

(Lời kêu gọi cả nước tiến lên đánh thắng giặc Mĩ xâm lược)

b) Cuối cùng, tôi để lại muôn vàn tình thân yêu cho toàn dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng.

[…] Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hào bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

(Di chúc)

1
16 tháng 7 2017

 a, Đoạn trích thứ nhất

    - Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.

    - Quân và dân miền Bắc quyết ra sức thi đua yêu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội và làm trong nghĩa vụ của mình đối với đồng bào miền Nam ruột thịt.

    Mục đích: là lời cổ vũ, động viên đồng bào cả nước đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm.

    b, Đoạn trích thứ hai

    - Điều mong muốn cuối cùng của tôi… cách mạng thế giới.

    Thể hiện được sự quan tâm lo lắng của Bác đối với Đảng, với nhân dân trước lúc ra đi. Đó cũng là nguyện vọng của Bác với Đảng và nhà nước.