K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
30 tháng 12 2020

1) MM\(\dfrac{m}{n}\)=\(\dfrac{11,5}{0,5}\)= 23(g/mol)

2) Gọi oxit sắt có 70% sắt là FexOy  

=> \(\dfrac{56x}{56x+16y}.100=70\)

<=> 56x = 39,2x + 11,2y

<=> 16,8x = 11,2y 

<=> x:y = 2:3

=> Công thức hóa học của oxit sắt là Fe2O3

22 tháng 12 2020

Gọi CTTQ : FexOy (x,y: nguyên, dương)

mFe= 70% . 160=112 => x=nFe=112/56=2

mO=160-112=48 -> y=nO=48/16=3

Với x=2;y=3 -> CTHH oxit sắt: Fe2O3

5 tháng 2 2021

Bài 1:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{3}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được O2 dư.

Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,1-\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.32\approx1,067\left(g\right)\\V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}.2,24\approx0,746\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{30}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}.232\approx7,733\left(g\right)\)

Bài 2:

PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232\approx15,467\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{2}{15}.22,4\approx2,9867\left(l\right)\)

c, PT: \(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^o}2N_2O_5\)

Ta có: \(n_{N_2}=\dfrac{2,8}{28}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{\dfrac{2}{15}}{5}\), ta được N2 dư.

Theo PT: \(n_{N_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{75}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{N_2O_5}=\dfrac{4}{75}.108=5,76\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 2 2021

Bài 1 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{5.6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2.24}{224}=0.1\left(mol\right)\)

     \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(Bđ:0.1......0.1\)

\(Pư:0.1.......\dfrac{1}{15}...\dfrac{1}{30}\)

\(Kt:0........\dfrac{1}{30}....\dfrac{1}{30}\)

\(V_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{1}{30}\cdot22.4=0.747\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{30}\cdot232=7.73\left(g\right)\)

Bài 2 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(0.2.......0.3.......\dfrac{1}{15}\)

\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}\cdot232=15.47\left(g\right)\)

\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{28}=0.1\left(mol\right)\)

\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)

\(0.12......0.3........0.12\)

\(m_{N_2O_5}=0.12\cdot108=12.96\left(g\right)\)

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sauphốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxithidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nướccanxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidrocanxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonatkẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidrosắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồngcacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.Câu 2: Tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau

  1. phốtpho+oxi ---------> phốtpho(V)oxit
  2. hidro+oxit sắt từ (Fe3O4) -----------> sắt + nước
  3. canxi + axitphotphoric ---------->canxiphotphat+hidro
  4. canxicacbonat+axitclohidric---------------> canxiclorua+nước +cacbonat
  5. kẽm+axitclohidric------------------->kẽm clorua+hidro
  6. sắt+đồng(II)sunfat------------->sắt(II) sunfat+đồng
  7. cacbonat+canxihidroxit(Ca(OH)2)---------------->canxicacbonat+nước.

Câu 2:

  1. Tính khối lượng của 0.2 mol NaOH.
  2. Trong 8.4gam sắt có bao nhiêu mol sắt
  3. Tính khối lượng của 67.2 lít Nitơ
  4. Trong 4.05gam nhôm thì có bao nhiêu nguyên tử nhôm
  5. 4.5 nhân mười mũ hai ba phân tử nước có bao nhiêu gam nước

Câu 3:

  1. Có bao nhiêu gam sắt, bao nhiêu gam lưu huỳnh trong30 gam pirit sắt(FeS)
  2. Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố oxi có trong khí CO2, MgO và Al2O3. Ở chất nào có nhiều oxi hơn cả?
  3. Tìm công thức hóa học của những hợp chất sau:
  • Một hợp chất khí đốt có thành phần nguyên tố là 82.76%Cacbon, 17.24%Hidro và tỉ khối đối với kông khí là 2
  • Trong nước mía ép có khoảng 20% về một loại đường có thành phần nguyên tố là 42.11%Cacbon, 6.43%Hidro, 31.46%Oxi và có phân tử khối là 342
  • Một Oxit của Nitơ biết mN/mO=7/20
  • Một hợp chất tạo bởi hai nguyên tố phốtpho và oxi trong đó oxi chiếm 43.46% về khối lượng

Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng Fe+O2--------->Fe3O4

  1. Cân bằng phương trình hóa học trên
  2. Tính khối lượng và thể tích để điều chế được 2.32 g Fe3O4
  3. Tình khối lượng sắt để điều chế 2.32 gam Fe3O4
2
20 tháng 12 2016

Câu 1.

1. 4P + 5O2 → 2P2O5

2. 4H2 + Fe3O4 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

3. 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2

4. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

5. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(\uparrow\)

6. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

7. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

20 tháng 12 2016

các câu còn lại đọc lại sách hoặc là nghe những bài giảng trên mạng là sẽ làm đc, chứ tớ ngán làm quá

7 tháng 1 2022

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

7 tháng 1 2022

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

16 tháng 4 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On

Ta có : 

2R + 16n = 160(1)

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3

Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3

10 tháng 12 2018

Khối lượng mol của F e 2 O 3 : ( 56.2) + (16.3) = 160(g)

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3