K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2016

Câu 2) 

1)* Nếu : \(x^2-2\ge0;2-x^2\ge0=>x^2-2+2-x^2\)=28

=> \(x^2-x^2-2+2=28=>0x^2=28\) ( vô lý )

Vậy x không có giá trị

* Nếu : \(x^2-2< 0:2-x^2< 0\)

=> \(-\left(x^2-2\right)-\left(2-x^2\right)=28=>-x^2+2-2+x^2=28=>0x^2=28\left(l\right)\)

Vậy từ hai trường hợp trên x không có giá trị

7762≡1(mod3)⇒776776≡1(mod3)
777777≡0(mod3)
7782≡1(mod3)⇒778778≡1(mod3)
⇒A≡2(mod3) 

22 tháng 4 2017

\(1.\)\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{42}\)

\(M=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{6.7}\)

\(M=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

\(M=1-\frac{1}{7}=\frac{6}{7}\)

Mình làm câu 1 thoi nha!

22 tháng 4 2017

1.

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}\)

=\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}\)

=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\)

=\(1-\frac{1}{7}\)

=\(\frac{6}{7}\)

câu 1

A=-1

câu 2

\(\frac{x+1}{2}=\frac{8}{x+1}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right).\left(x+1\right)=8.2\)

\(\left(x+1\right).\left(x+1\right)=16\)

\(\left(x+1\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x+1=4\)

vậy x=3

25 tháng 3 2018

Câu 1:

Sai bét choét ...

Câu 2:

Đúng ròi

21 tháng 7 2019

Bài 1:

1) \(\frac{11}{3}\): 3\(\frac{1}{3}\)- 3

\(\frac{11}{3}\)\(\frac{10}{3}\)- 3

\(\frac{11}{3}\)\(\frac{3}{10}\)- 3 

\(\frac{11}{10}\)- 3

\(\frac{-19}{10}\)

2) \(\frac{5}{6}\):  \(\frac{3}{52}\) - \(\frac{5}{6}\). 47\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{6}\) . \(\frac{52}{3}\)\(\frac{5}{6}\). 47\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{5}{6}\).(\(\frac{52}{3}\)- 47\(\frac{1}{3}\))

\(\frac{5}{6}\).( -30)

= -25

21 tháng 7 2019

mách mình mấy câu kia với

25 tháng 3 2019

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3.7}+\frac{1}{4.7}+\frac{1}{4.9}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{2.3.7}+\frac{2}{2.4.7}+\frac{2}{2.4.9}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6.7}+\frac{2}{7.8}+\frac{2}{8.9}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}-\frac{2}{7}+\frac{2}{7}-\frac{2}{8}+....+\frac{2}{x}-\frac{2}{x+1}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}-\frac{2}{x+1}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{2}{6}-\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{3}{9}-\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{x+1}=\frac{2}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(\Rightarrow x=17\)

25 tháng 3 2019

câu a khó quá.Để nghĩ.

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{21\cdot2}+\frac{2}{28\cdot2}+\frac{2}{36\cdot2}+.....+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+....+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+....+\frac{1}{x\left(x-1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{6x+6}=\frac{1}{9}\)

\(\Rightarrow9\left(x-5\right)=6x+6\)

\(\Rightarrow9x-45=6x+6\)

\(\Rightarrow9x-6x=51\)

\(\Rightarrow3x=51\)

Tới đây bí:v

29 tháng 4 2017

Câu 1 :
 A = (2012+2) . [ ( 2012-2) : 3+1 ] : 2 = 2014 . 671 : 2 = 675697
 B = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{2}{3}\).  \(\frac{3}{4}\)+...+  \(\frac{2010}{2011}\).  \(\frac{2011}{2012}\)\(\frac{1.2.3.....2010.2011}{2.3.4.....2011.2012}\)=  \(\frac{1}{2012}\)
Câu 2 :
 a) \(2x.\left(3y-2\right)+\left(3y-2\right)=-55\)
=> \(\left(3y-2\right).\left(2x+1\right)=-55\)
=>  \(3y-2;2x+1\in\: UC\left(-55\right)\)
=>  \(3y-2;2x+1=\left\{1;-1;5;-5;11;-11;55;-55\right\}\)
- Vậy ta có bảng 

BẢNG TÌM x;y
\(2x+1\) 1-1 5-511-1155-55
\(x\) 0-1 2-35-627-28
\(3y-2\)-5555-1111-55-11
\(3y\)-5357-913-3713
\(y\)\(\frac{-53}{3}\)(loại)19(chọn)-3(chọn)\(\frac{13}{3}\)(loại)-1(chọn)\(\frac{7}{3}\)(loại)\(\frac{1}{3}\)(loại)1(chọn)


\(\Leftrightarrow\)Những cặp (x;y) tìm được là : 
(-1;19)  ;   (2;-3)   ;    (5;-1)    ;    (-28;1)
b) Ta đặt vế đó là A
Ta xét A :   \(\frac{1}{4^2}\)<  \(\frac{1}{2.4}\)
                  \(\frac{1}{6^2}\)<  \(\frac{1}{4.6}\)
                  \(\frac{1}{8^2}\)<  \(\frac{1}{6.8}\)
                          ...
                 \(\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)<  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)

  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2.4}\)+  \(\frac{1}{4.6}\)+...+  \(\frac{1}{\left(2n-2\right).2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{2}{2.4}\)+  \(\frac{2}{4.6}\)+...+  \(\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{4}\)+  \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{6}\)+...+  \(\frac{1}{2n-2}\)-  \(\frac{1}{2n}\))
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{2}\). ( \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2n}\)) = \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2}\)-  \(\frac{1}{2}\).  \(\frac{1}{2n}\)
  \(\Leftrightarrow\)A < \(\frac{1}{4}\)-  \(\frac{1}{4n}\)<  \(\frac{1}{4}\) ( Vì n \(\in\)N )
  \(\Leftrightarrow\)A <  \(\frac{1}{4}\)( đpcm ) .

29 tháng 4 2017

Bạn Phùng Quang Thịnh làm đúng hết rồi 

Câu 1:(3đ)a, A=\(\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{8}\left(-3\right)^2\) b,B=\(3\left\{5.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}2015\) c,C=\(70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)Câu 2:(3đ)Cho phân số A=\(\frac{3n+4}{n+1}\)a,Tìm n nguyên để A có giá trị nguyên.b,Tìm n nguyên để A có giá trị lớn nhất?Tìm giá trị lớn nhất đó.c,Chứng tỏ rằng phân số A tối giản .Câu 3:(3đ)a,Chứng minh...
Đọc tiếp

Câu 1:(3đ)

a, A=\(\frac{2}{3}+\frac{5}{6}:5-\frac{1}{8}\left(-3\right)^2\)

 b,B=\(3\left\{5.\left[\left(5^2+2^3\right):11\right]-16\right\}2015\)

 c,C=\(70.\left(\frac{131313}{565656}+\frac{131313}{727272}+\frac{131313}{909090}\right)\)

Câu 2:(3đ)

Cho phân số A=\(\frac{3n+4}{n+1}\)

a,Tìm n nguyên để A có giá trị nguyên.

b,Tìm n nguyên để A có giá trị lớn nhất?Tìm giá trị lớn nhất đó.

c,Chứng tỏ rằng phân số A tối giản .

Câu 3:(3đ)

a,Chứng minh rằng : \(10^{28}+8\)chia hết cho 72

b,Tìm x thuộc N, biết:\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

Câu 4:(3đ)

Trong 1 buổi đi tham quan thực tế , số học sinh nữ đăng kí tham gia bằng \(\frac{1}{4}\)số nam.Nhưng sau đó 1 bạn nữ xin nghỉ,1 bạn nam đăng kí thêm nên số nữ đi tham quan bằng \(\frac{1}{5}\)số nam.Tinh số học sinh nữ và nam đi tham quan.

 

0
8 tháng 4 2019

bai2:

a.x=3/5 hoacx=3/5

8 tháng 4 2019

Bài 2 

a. \(-1\frac{2}{3}-|2x-1|:\frac{3}{5}=-2\)

\(|2x-1|:\frac{3}{5}=\frac{5}{3}-2\)

\(|2x-1|:\frac{3}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(|2x-1|=-\frac{1}{5}\)

Vì giá trị tuyệt đối luôn \(\ge0\)với mọi x

mà \(-\frac{1}{5}< 0\)

=> \(x\in\varnothing\)