K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

\(\dfrac{3}{5}=-\dfrac{3}{5};\dfrac{-19}{111}=\dfrac{19}{111};\dfrac{-13}{-31}=\dfrac{13}{31};\dfrac{11}{-19}=\dfrac{11}{19}\)

2 tháng 3 2022

3/5=−3/5;−19/111=19/111;−13/−31=13/31;11/−19=11/19

8 tháng 11 2021

C

26 tháng 2 2022

mất thời gian chị ơiiiiii

26 tháng 2 2022

mất j cần cù thì bù siêng năng uwu

Câu 1: 19;-34;-56 là thứ tự giảm dần của ba số này

Câu 2:

a: \(\left(-17\right)+13=-\left(17-13\right)=-4\)

b: \(135\cdot3^2-3^2\cdot35\)

\(=3^2\left(135-35\right)\)

\(=9\cdot100=900\)

Câu 3:

\(20=2^2\cdot5;60=2^2\cdot5\cdot3\)

=>\(ƯCLN\left(20;60\right)=2^2\cdot5=20\)

\(a\inƯC\left(20;60\right)\)

=>\(a\inƯ\left(20\right)\)

mà a là số nguyên tố

nên \(a\in\left\{2;5\right\}\)

Câu 1 

Theo thứ tự giảm dần : 19;-34;-56

Câu 2 

(-17)+13= - 4

135.32-32.35

= 32. ( 135  . 35 ) 

= 32 - 4725

= - 4692

Câu 3

20 = 22 . 5

60 = 22 .5 . 3

=>ƯCLN ( 20;60)= 22 . 5 = 20

a ∈ ƯC ( 20;50)

=> a ∈ Ư ( 20 ) 

Mà a là số nguyên tố 

Nên a ∈ { 2;5}

 

 
1 tháng 12 2021

Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau

A.-12 và 23        B.-3 và -9      C.12 và -23    D.-12 và -23

Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;

A.1       B. là số dương         C. là số nguyên âm      D.0

Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :

A.-3 và -5    B.-25 và 17     C.3 và 5    D.7 và -15

Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)

A.3     B.31     C.-3    D.-31

Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)

A..13    B.-13     C.19    D.-19

1 tháng 12 2021

bạn ơi sao nó ko phải là -31 z

17 tháng 4 2017

19 tháng 4 2017

Gợi ý: Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhóm thừa số chung ra ngoài.

Giải bài 76 trang 39 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

18 tháng 2 2021

Bài 1 :

Số đối của - 7 là 7

Số đối của 0 là chính nó và là 0

Số đối của - 4 là 4

Số đối của 12 là - 12

Số đối của - 5 là 5

Vì |5| = 5 nên số đối của |5| là số đối của 5 và là - 5

Bài 1:

- Số đối của -7 là 7

- Số đối của 0 là 0

- Số đối của -4 là 4

- Số đối của 12 là -12

- Số đối của 5 là -5

- Số đối của -5 là 5

Bài 2: tính

a, 8274 + 226 = 8500

b, ( - 5 ) + ( - 11 ) = -16

c, ( - 43 ) + ( - 9 ) = -52

Bài 3:

a, 17 + ( - 7 ) = 10

b, ( - 96 ) + 64 = -32

c, 75 + ( - 325 ) = -250

Bài 4:

a, 10 - ( - 3 ) = 13

b, ( - 21 ) - ( - 19 ) = -2

c, 13 - 30 = -17

d, 9 - ( - 9 ) = 18

Bài 5: 

a) (-30) + 15 - 10 + (-15)

= [ (-30) - 10 ] + [15 + (-15)]=       -40         +       0=       -40b) 17+ (-12) – 25 – 17= (17-17) - ( 12 + 25 )= 0 - 37= -37
23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>

b: 3^25 có chữ số tận cùng là 3 vì 25 chia 4 dư 1

c: 7^42 có chữ số tận cùng là 9 vì 42 chia 4 dư 2

d: 13^202 có chữ số tận cùng là 9 vì 202 chia 4 dư 2

e: 27^35 có chữ số tận cùng là 3 vì 35 chia 4 dư 3

f: 17^38 có chữ số tận cùng là 9 vì 38 chia 4 dư 2

g: 37^22 có chữ số tận cùng là 9 vì 22 chia 4 dư 2

20 tháng 7 2023

Ta có:

\(\left|3\right|=3\)

\(\left|\sqrt{2}\right|=\sqrt{2}\)

\(\left|16\right|=16\)

\(\left|-19\right|=19\)

\(\left|\left(-5\right)^2\right|=\left|25\right|=25\)

\(\left|\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{1}{2}\)

\(\left|-\sqrt{12}\right|=\sqrt{12}\)

\(\left|0,25\right|=0,25\)

Giá trị tuyệt đối của:

`3` là `3`

`sqrt 2` là `sqrt 2`.

`16` là `16`

`-19` là `19`

`(-5)^2` là `25`

`1/2` là `1/2`

`-sqrt 12` là `sqrt 12`

`0,25` là `0,25`