K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3-6}{3+2}=\dfrac{-3}{5}\)

b: \(B=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{6}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}-\dfrac{8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6\left(x+2\right)+x\left(x-2\right)-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{6x+12+x^2-2x-8}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

c: \(P=A\cdot B=\dfrac{x+2}{x-2}\cdot\dfrac{x-6}{x+2}=\dfrac{x-6}{x-2}\)

P=3/2

=>\(\dfrac{x-6}{x-2}=\dfrac{3}{2}\)

=>\(3\left(x-2\right)=2\left(x-6\right)\)

=>3x-6=2x-12

=>x=-6(nhận)

Câu 2:

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔBHA~ΔBAC

31 tháng 3 2019

CÂU 1:

a) \(2x+4+x^2=-2x+x-3x+2x\)

\(\Leftrightarrow2x+4+x^2=-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

b) \(2x^2-5x-x=x^2+6x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x-x-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-4\right)=0\)

Hoặc \(3x=0\Leftrightarrow x=0\)

Hoặc \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm.Tính các độ dài AH,AB=AC b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC,AB2=BC.BH Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB=4cm,HC=9cm.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các cạnh của tam giác AHM .Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh AC ,P và Q thuộc cạnh BC . Biết BQ=4cm,CP=9cm. Tính cạnh của hình...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH 

a) Cho biết HB=9cm,HC=16cm.Tính các độ dài AH,AB=AC 

b) Chứng minh các hệ thức AH2=HB.HC,AB2=BC.BH 

Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, HB=4cm,HC=9cm.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các cạnh của tam giác AHM .

Câu3: Cho tam giác ABC vuông tại A . Hình vuông MNPQ có M thuộc cạnh AB,N thuộc cạnh AC ,P và Q thuộc cạnh BC . Biết BQ=4cm,CP=9cm. Tính cạnh của hình vuông. 

Câu 4: Tam giác ABC đường cao AH (H thuộc cạnh BC) có AH=6cm,BH=4cm,HC=9cm. Chứng minh rằng: 

a) Tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA .

b) BAC = 90o 

Câu 5: Cho tam giác ABC, các đường cao BD và CE. Chứng minh rằng : AE.AB=AD.AC 

Câu 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD) , M là trung điểm của AD,H là hình chiếu của M ten BC. Chứng minh rằng:Diện tích hình thang bằng tích BC.MH bằng cách vẽ đường cao BK, gọi N là trung điểm của BC và tìm các tam giác đồng dạng 

Câu 7: Cho tam giác nhọn ABC , các đường cao BD và CE cắt nhau ở H . Gọi K là hình chiếu của H trên BC . Chứng minh rằng : 

a) BH.BD=BK.BC

b) CH.CE=CK.CB

c) BH.BD+CH.CE=BC2 

Câu 8: Cho hình bình hành ABCD (A<B) . Gọi E là hình chiếu của C trên AB, K là hình chiếu của C trên AD, H là hình chiếu của B trên AC. Chứng minh rằng : 

a) AB.AE=AC.HC

b) BC. AK=AC.HC

c) AB.AE+AD.AK=AC2 

3
13 tháng 7 2015

sao nhiều quá vậy cậu dăng như này nhìn đã thấy ngán rồi chẳng ai làm đâu

19 tháng 6 2016

nhieu

5 tháng 5 2021

Bài 1 :

a, Xét tam giác BDA và tam giác KDC có:     

 Góc BDA= Góc KDC(đối đỉnh)

 Góc B= Góc K(90 độ)

=>Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC(g.g)

b, 

Tam giác BDA đồng dạng với tam giác KDC ( cmt) => \(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

Xét tam giác DBK và tam giác DAC có:   

  Góc BDK= Góc DAC(đối đỉnh)

\(\frac{DB}{DA}=\frac{DK}{DC}\)

=>Tam giác DBK đồng dạng với tam giác DAC(c.g.c)

Bài 2 :

a) Xét tam giác ABH và tam giác AHD có:

\(\widehat{A}chung\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{ADH}=90^o\)

 tam giác ABH đồng dạng với tam giác AHD (g-g)

b)T/tự: tam giác AHC đồng dạng với tam giác AEH (g-g)

⇒ \(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) ( 2 góc tương ứng)

Tam giác AEH đồng dạng với tam giác HEC 

\(\widehat{ACH}=\widehat{AHE}\) (CM trên)

\(\widehat{AEH}=\widehat{HEC}\) (= 900)

\(\frac{AE}{HE}=\frac{EH}{EC}\)\(AE\cdot EC=EH\cdot EH=EH^2\)

c) tam giác ADC đồng dạng với tam giác ABE (g-g) vì:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{AEB}=90^O\)

 \(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:

\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\) (CM trên)

\(\widehat{DMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)

 tam giác DBM đồng dạng với tam giác ECM (g-g)

 Bài 3 :

Bạn tự vẽ hình rồi đối chiếu kq nhé, có thể có sai sót đấy, ko chắc đúng hết đâu

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
các pn giúp mk gấp. pn nào lm đc bài nào thì comment ngay giúp mk vs. thanks các pn nhìu nhìu.câu 1 giải phương trình 8 ( x + (1/x)) 2  + 4 (x2 + (1/x2))2 - 4 ( x2 + (1/x2)) (x + (1/x ))2 = (x + (4/x))2câu 2 tìm các số tự nhiên a  >1 để biểu thức M=a4 - 5a2 - 6a - 5 có giá trị là số nguyên tốcâu 3 a) tìm các số a và b để đa thức f(x) = 6x4 - 7x3 + ax2 + 3x + 2 chia hết cho đa thức h(x) = x2 - x + bb) cho các số x , y thỏa mãn...
Đọc tiếp

các pn giúp mk gấp. pn nào lm đc bài nào thì comment ngay giúp mk vs. thanks các pn nhìu nhìu.

câu 1 giải phương trình 8 ( x + (1/x)) 2  + 4 (x2 + (1/x2))2 - 4 ( x2 + (1/x2)) (x + (1/x ))2 = (x + (4/x))2

câu 2 tìm các số tự nhiên a  >1 để biểu thức M=a4 - 5a2 - 6a - 5 có giá trị là số nguyên tố

câu 3 

a) tìm các số a và b để đa thức f(x) = 6x4 - 7x3 + ax2 + 3x + 2 chia hết cho đa thức h(x) = x2 - x + b

b) cho các số x , y thỏa mãn đẳng thức x3 - 9x2y -10x2 +x -9y =10

tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= x2 + 9y2

câu 4

cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB) đường cao AH (H thuộc BC) trên tia HC lấy D sao cho HD = HA . đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E

a) chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC .

                      tam giác BEC đồng dạng với tam giác ADC  .

                      tính độ dài BE theo m khi AB = m * căn 2

b) gọi M là trung điểm BE . tính số đo của góc AHM

                                        chứng minh rằng BM * DC = AC * HM

c) tia AM cắt BC tại G chứng minh GB = ( HD * BC ) / (AH + HC )

CÂU 5

cho tam giác ABC có các góc A, B, C lần lượt đối diện với các cạnh BC, AC, AB. với BC = a, AC = b, AB = c và các góc A, B, C,đôi 1 khác nhau 

chứng minh rằng 60o < (a * góc A + b * góc B + c * góc C ) / (a+b+c) <90o

 

0
Câu 1 : thực hiện phép tính saua,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)c5x/3+5x+3/5x+3Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn pb,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyênCâu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1 : thực hiện phép tính sau

a,(x-3)(x^2+3x+9)-(x^3+3)                b,(5x^2-10x):5x+(5x+2)^2:(5x+2)

c5x/3+5x+3/5x+3

Câu 2: cho biểu thức p=2a^2/a^2-1+a/a+1-a/a-1

a, tìm a để biểu thức p có nghĩa .Rút gọn p

b,tính giá trị biểu thức p tại x=2017;x=1

c,tìm các giá trị nguyên của x để  p nhận giá trị nguyên

Câu 3 cho hình chữ nhật ABCD. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BD .gọi Mvà N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn AH và DH

a, chứng minh MN song song với AD 

b,gọi I là trung điểm của cạnh BC .Chứng minh tứ giác BMNI là hình bình hành

c, chứng minh tam giác ANI tại N

Câu 4; a , tìm X biết :(X^4+2X^3+10X-25):(x^2+5)=3

b<chứng minh rằng với mọi X thuộc Q thì giá trị của đa thức 

M=(X+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16 là bình phương của một số hữu tỉ

 

0
6 tháng 4 2019

A B C H D 3 4

Xét \(\Delta ABC\)\(\perp\) tại \(A\)

Áp dụng định lí py - ta - go :

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 32 + 42

BC2 = 9 + 16

BC2 = 25

BC = 5 cm

Vậy BC = 5 cm .

Xét \(\Delta ABC\)có BD là đường phân giác \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{DA}{DC}=\frac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\) \(\frac{DA}{DC}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\) \(\frac{DA}{3}=\frac{DC}{5}\)\(=\frac{DA+DC}{3+5}=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{DA}{3}=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)\(DA=\frac{3}{2}=1,5\)cm

Ta có : AC = AD + DC

           4 = 1,5 + DC

\(\Rightarrow DC=2,5\)cm

Xét \(\Delta AHB\) và  \(\Delta CAB\) có :

         \(\widehat{AHB}\)\(=\)\(\widehat{CAB}\) ( cùng bằng 900 )

           \(\widehat{B}\) chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta AHB\)\(~\)\(\Delta CAB\) ( g - g )

6 tháng 4 2019

Do \(\Delta AHB\) \(~\)\(\Delta CAB\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{BH}=\frac{BC}{AB}\)\(\Rightarrow\)\(AB.AB=BH.BC\)\(\Rightarrow\)\(AB^2=BH.BC\)