K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1Câu 1Tấm kính dùng làm kính lúp cóA.Có phần giữa bị lõm.B.Có hai mặt phẳngC.Phần rìa dày hơn phần giữaD.Có phần rìa mỏng hơn phần giữaĐáp án của bạn:ABCDCâu 2Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?A.Dùng máy li tâm.                                         B.Lọc.C.Cô cạn.D.Chiết.                                                           Đáp án của bạn:ABCDCâu 3Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ?A.Làm ảnh của vật nhỏ hơnB.Không thay đổi kích thước của ảnhC.Phóng to ảnh của một vậtD.Nhìn vật xa hơn .Đáp án của bạn:ABCDCâu 4Trong nguyên tắc phân loại sinh vật không bao gồm bậc phân loại nào dưới đây?A.Vực.B.Họ.C.Loài.D.Ngành.Đáp án của bạn:ABCDCâu 5Cách hợp lí nhất để tách muối từ nước biển là:A.Lọc.B.Bay hơiC.Chưng cất.D.Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước.Đáp án của bạn:ABCDCâu 6Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?A.Nước khoáng.B.Sodium chioride.C.Nước biển.D.Gỗ.Đáp án của bạn:ABCDCâu 7Khí nào sau đây là một trong những khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?A.Nitrogen.B.Oxygen.C.Hydrogen.D.Carbon dioxide.Đáp án của bạn:ABCDCâu 8Khi cho vôi sống vào nước, vôi sống phản ứng với nước được vôi tôi. Hỗn hợp vôi tôi và nước được gọi là?A.huyền phù.B.dung dịch.C.nhũ tương.D.chất tan.Đáp án của bạn:ABCDCâu 9Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:A.Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh)B.Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn.C.Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
0
Câu 20:Có mấy loại tế bào?A.3.B.2.C.4.D.1.Đáp án của bạn:ABCDCâu 21:Tế bào con có kích thước bé nhờ quá trình nào để lớn lên thành tế bào trưởng thành?A.Trao đổi chất.B.Phát triển.C.Sinh trưởng.D.Sinh sản.Đáp án của bạn:ABCDCâu 22:Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?A.Đồng hồ điện tử.B.Đồng hồ đeo tay.C.Đồng hồ bấm giây.D.Đồng hồ quả lắc.Đáp án của...
Đọc tiếp

Câu 20:

Có mấy loại tế bào?

A.

3.

B.

2.

C.

4.

D.

1.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 21:

Tế bào con có kích thước bé nhờ quá trình nào để lớn lên thành tế bào trưởng thành?

A.

Trao đổi chất.

B.

Phát triển.

C.

Sinh trưởng.

D.

Sinh sản.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 22:

Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất?

A.

Đồng hồ điện tử.

B.

Đồng hồ đeo tay.

C.

Đồng hồ bấm giây.

D.

Đồng hồ quả lắc.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 23:

Cơ thể đơn bào được cấu tạo từ:

A.

2 tế bào

B.

3 tế bào

C.

4 tế bào

D.

1 tế bào

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 24:

Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống?

A.

Chiếc bút, con vịt, con chó.

B.

Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá.

C.

Con gà, con chó, cây nhãn.

D.

Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 25:

Giới hạn đo (GHĐ) của thước là :

A.

độ dài lớn nhất ghi trên thước.

B.

khoảng cách tính từ đầu thước đến cuối thước.

C.

độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

D.

độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 26:

Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào?

A.

Hô hấp.

B.

Cảm ứng và vận động

C.

Sinh trưởng và vận động.

D.

Các ý đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 27:

Một con lợn con lúc mới đẻ được 5,5 kg. Sau 1 tháng nặng 20 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy?

A.

Do tăng số lượng tế bào.

B.

Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể.

C.

Do tế bào phân chia.

D.

Do tế bào tăng kích thước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 28:

Tế bào có mấy phần chính?

A.

2.

B.

1.

C.

3.

D.

4.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 29:

Thành phần các chất trong không khí là:

A.

21% Oxygen, 78% Nitơ, 1% các chất khác.
…………………………….

B.

50% Nitơ, 50% Oxygen.

C.

9% Nitơ, 90% Oxygen, 1% các chất khác.

D.

91% Nitơ, 8% Oxygen, 1% các chất khác.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 30:

Không khí là:

A.

Một đơn chất.

B.

Một chất.

C.

Một hợp chất.

D.

Một hỗn hợp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 31:

Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?

A.

Giúp cơ thể lớn lên. .

B.

Giúp tăng số lượng tế bào.

C.

Thay thế các tế bào già, các tế bào chết.

D.

Các ý trên đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 32:

Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn loại thước nào?

A.

Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

B.

Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.

C.

Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.

D.

Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 33:

Thành phần của tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:

A.

Màng tế bào.

B.

Màng nhân.

C.

Tế bào chất. .

D.

Cả 3 đáp án đều đúng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 34:

Sự sôi là:

A.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

B.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí diễn ra trong lòng hoặc bề mặt chất lỏng.

C.

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí.

D.

Sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 35:

Để quan sát tế bào lá cây dùng vật nào để quan sát?

A.

Kính lúp.

B.

Mắt.

C.

Cả 3 đáp án a,b,c đều đúng.

D.

Kính hiển vi quang hoc.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 36:

Từ 1 tế bào qua 2 lần phân chia tạo thành mấy tế bào con?

A.

6

B.

2.

C.

4.

D.

8.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 37:

Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxygen ta thấy hiện tượng như thế nào?

A.

Tàn đóm bùng cháy.

B.

Tàn đóm tắt.

C.

Không hiện tượng.

D.

Tàn đóm bốc khói.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 38:

Các loại tế bào thì:

A.

Khác nhau về hình dạng.

B.

Khác nhau về kích thước.

C.

Khác nhau về hình dạng và kích thước

D.

Giống nhau về hình dạng.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 39:

Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ?

A.

Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ.

B.

Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng.

C.

Đặt vật cân bằng trên đĩa cân.

D.

Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 40:

Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để:

A.

chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo.

B.

có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý.

C.

chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo.

D.

chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

3
3 tháng 12 2021

Chia nhỏ ra 

Thi à bn:D

 Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vàoA.số chất tạo nên.B.tính chất của chất.C.thể của chất.D.mùi vị của chất.Đáp án của bạn:ABCDCâu 02:Điền từ/ cụm từ thích hợp vào “..................................”- Để loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm ta dùng phương pháp................1..................- Để tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước ta dùng phương...
Đọc tiếp

 Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A.

số chất tạo nên.

B.

tính chất của chất.

C.

thể của chất.

D.

mùi vị của chất.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 02:

Điền từ/ cụm từ thích hợp vào “..................................”
- Để loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm ta dùng phương pháp................1..................
- Để tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước ta dùng phương pháp................2..................
- Để tách calcium carbonate (đá vôi) từ hỗn hợp của calcium carbonate (đá vôi) và nước ta dùng phương pháp................3..................

A.

(1) lọc, (2) chiết, (3) chiết.

B.

(1) lọc, (2) chiết, (3) lọc.

C.

(1) cô cạn, (2) chiết, (3) lọc.

D.

(1) lọc, (2) chiết, (3) cô cạn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 03:

 Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được

A.

nhũ tương.

B.

dung dịch.

C.

huyền phù.

D.

dung môi.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

 Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là

A.

dung dịch.

B.

chất tan,

C.

huyền phù.

D.

nhũ tương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

 Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lần trong nước?

A.

Chiết.

B.

Cô cạn.

C.

Lọc.

D.

Dùng máy li tâm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

 Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?

A.

Làm bay hơi nước biển.

B.

Lọc lấy muối từ nước biển.

C.

Cô cạn nước biển.

D.

Làm lắng đọng muối.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

 Cho hình ảnh về dụng cụ bên:


Theo em, dụng cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?
A.

Dầu ăn và nước.

B.

Cát lẫn trong nước.

C.

Bột mì lẫn trong nước.

D.

Nước và rượu.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

 Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

A.

Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.

B.

Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

C.

Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

D.

Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

 Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

A.

Chiết.

B.

Dùng máy li tâm.

C.

Cô cạn.

D.

Lọc.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

 Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?


A.

Lọc và giữ lại khoáng chất.

B.

Lọc hoá chất độc hại.

C.

Lọc chất không tan trong nước.

D.

Lọc chất tan trong nước.

0
10 tháng 4 2022

A

10 tháng 4 2022

A

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?

A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.

Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng

A. Hình túi 
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây của nấm giống với vi khuẩn?

A. Một số đại diện có cơ thể đa bào.
B. Cơ thể có cấu tạo từ các tế bào nhân thực.
C. Có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
D. Thành tế bào có cấu tạo bằng chất kitin.

Câu 4: Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A. Hạt
B. Hoa
C. Quả
D. Rễ

Câu 5: Rêu thường sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước 
B. Môi trường khô hạn
C. Môi trường ẩm ướt
D. Môi trường không khí.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang?

A. Đối xứng hai bên 
B. Đối xứng tỏa tròn
C. đối xứng lưng – bụng
D. đối xứng trước – sau.

Câu 7: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.

Câu 8: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?

A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Vịt

Câu 9: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo

Câu 10: Chi trước biến đổi thành cánh da là đặc điểm của loài nào dưới đây?

A. Chim bồ câu
B. Dơi
C. Thú mỏ vịt
D. Đà điểu

Câu 11: Nấm không thuộc giới thực vật vì

A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng.
B. Nấm là sinh vật nhân thực.
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào.
D. Nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống.

Câu 12: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng oxygen mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước

Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?

A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm.
D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.

Câu 14: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị thực phẩm 
B. Có cơ thể mềm, không phân đốt
C. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
D. Di chuyển được

Câu 15: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì

A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động.
C. Có bộ xương trong bằng chất xương, có bộ lông mao bao phủ.
D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.

Câu 16: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?

A. Cây dương xỉ 
B. Cây chuối
C. Cây ngô
D. Cây lúa

Câu 17: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

A. Ngừng sản xuất công nghiệp 
B. Trồng cây gây rừng
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 18: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu?

A. Tốc độ gió mạnh hơn
B. Nắng nhiều và gay gắt hơn
 C. Độ ẩm thấp hơn
D. Nhiệt độ thấp hơn.

Câu 19: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh là

A. Thường hoạt động vào ban đêm 
B. Chân cao, đệm thịt dày
C. Bộ lông dày
D. Màu lông trắng hoặc xám.

Câu 20: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên? (2 điểm)

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? (2 điểm)

Câu 3: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa. (1,5 điểm)

Câu 4: Phân chia các cây sau đây vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. (0,5 điểm)

0
2 tháng 11 2021

D

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

cảm ơn bae nhiều 

27 tháng 12 2021

B. Chưng cất.

Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống? 

A. Con cá

B. Vì khuẩn 

C. Than nước

D. Cây cam. 

Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào? 

A. Kính lão 

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính lúp cầm tay

D. Kính cận

Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân

B. Tế bào chất

C. Lục Lạp

D. Màng sinh chất

Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên? 

A. Con đò

B. Con đường

C. Con mèo 

D. Con sông

Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là

A. 2 tế bào con

B. 16 tế bào con

C. 32 tế bào con

D. 8 tế bào con

Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống? 

A. Con cá

B. Vì khuẩn 

C. Than nước

D. Cây cam. 

Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào? 

A. Kính lão 

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính lúp cầm tay

D. Kính cận

Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân

B. Tế bào chất

C. Lục Lạp

D. Màng sinh chất

Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên? 

A. Con đò

B. Con đường

C. Con mèo 

D. Con sông

Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là

A. 2 tế bào con

B. 16 tế bào con

C. 32 tế bào con

D. 8 tế bào con