K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 :

Trong ba học sinh đó. có hai học sinh uống sinh tố và nước, đồng thời ăn bánh. Học sinh còn lại không ăn cũng không uống gì .

Câu 2 : 

Thêm một nét chéo vào dấu cộng thứ nhất :   545 + 5 = 550 .Ba chữ cần điền thêm là : M T W T F S S .
Monday , Tuesday , Wednesday , Thursday , Friday , Saturday, Sunday .

 

Môn toán mà bạn .

31 tháng 10 2018

Câu 1:

Chúng ta cần phải tập thể dục thường xuyên, ăn uống điều độ, ngủ sớm, vệ sinh thân thể sạch sẽ,...

Câu 2:

Em sẽ từ chối và khuyên bn ko nên làm những việc này vì nó ảnh hưởng rất nhiều đến bn và mọi người.

Câu 3:

Em thấy Long là 1 bn học sinh ko tốt, không chịu sửa sai lỗi lầm của mk. mếu em là Long em sẽ nâng bác Ba dậy rồi xin lỗi bác.

Học tốt

31 tháng 10 2018

câu 1: mình ko trả lời dc vì bạn viết mình ko hiểu chăm sẽ là gì?

câu 2: em sẽ từ chối và khuyên bạn không nên hút thuốc lá (hoặc uống rượu bia) nữa.

câu 3: Long là một người không tôn trọng luật lệ chung, đã thế đâm vào người khác mà con ko xin lỗi.Nếu em là Long, em sẽ dừng lại cho tới khi đèn chuyển màu xanh mới đi.

       “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không...
Đọc tiếp

       “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...

Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt  Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ

có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí

lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn

trong cuộc sống?

nhớ trả lời hết nha

1
17 tháng 3 2022

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

23 tháng 2 2018

đáp án : B. vi phạm hai lỗi : điều khiển xe máy khi chưa đủ  tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông 

~ học tốt ~

23 tháng 2 2018

Chính xác nhất là đáp án :

B . Vì phạm 2 lỗi : điêù khiển xe chữa đủ tuổi và uống rượu bia khi tham gia giao thông

“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích...
Đọc tiếp

“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...

Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt  Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ

có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí

lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn

trong cuộc sống?

nhớ trả lời hết nha

1
16 tháng 3 2022

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

 Khi còn là học sinh của trường tiểu học , nhà trường cử ra hai bạn xuất sắc để đi tham gia thi hội trại do trên huyện tổ chức . Em cũng được lựa chọn để đi thiMới ngày đầu đi thì em thấy  có các bạn cùng tuổi của em , cũng có các anh chị lớn hơn cùng chung trại . Lúc đầu cũng bỡ ngỡ những sau mấy ngày thì mọi người đã quen dần và cùng làm việc với nhau rất ăn ý. Mọi người...
Đọc tiếp

 

Khi còn là học sinh của trường tiểu học , nhà trường cử ra hai bạn xuất sắc để đi tham gia thi hội trại do trên huyện tổ chức . Em cũng được lựa chọn để đi thi

Mới ngày đầu đi thì em thấy  có các bạn cùng tuổi của em , cũng có các anh chị lớn hơn cùng chung trại . Lúc đầu cũng bỡ ngỡ những sau mấy ngày thì mọi người đã quen dần và cùng làm việc với nhau rất ăn ý. Mọi người cùng làm cổng trai , trang trí lên . Sau đó chúng em còn tập dựng trại , tập thắc nút , học các câu hỏi liên quân về Bác Hồ và về đội , tập thắt  khăn quàng, tập nhảy các bài liên quan đến đất nước ....

Sau mấy ngày luyện tập , chúng em được cùng thầy cô và các anh chị thi . Lúc đầu dựng cổng trại . Sau đó chúng em thi dựng trại , nghe các thầy cô giảng về các loại cây dùng để làm thuốc , học về sơ cứu , băng bó vết thương ....Đến trưa mọi người cùng đi ăn bà uống nước .Ăn uống xong xuôi , chúng em cùng về trại nghỉ ngơi lấy sức để chiều thi .

Nghỉ ngơi được một lát chúng em phải thi băng bó vết thương , thuyết trình về trại, thi về phần nghi thức nghi lễ , sơ cứu . Tối chúng em được đốt lủa trại , nắm tay nhau chạy quanh đóng lửa vừa chạy vừa hát .

Ngày kết thúc phần thi trại của em được giải ba , ai cũng vừa mừng vừa vui .  Dù mệt nhưng ai cũng có khoảng thời gian vui vẻ và đoàn kết bên nhau . Em mong sao sẽ được tham gia những hoạt động ngoại khóa và bổ ích như thế này 

Còn chỗ nào chưa được thì sửa giúp mình nha

0
12 tháng 1 2022

xin các bn đó giúp mình đigianroi

12 tháng 1 2022

từ ghép tổng hợp : Vui mừng , đi đứng , san sẻ , chợ búa , học hành, ăn ở , tươi cười , nụ hoa.

từ ghép phân loại : vui lòng , giúp việc , xe đạp , tia lửa , nước uống.

từ láy : cong queo , ồn ào , thằn lằn.

kết hợp 2 từ đơn : nụ hoa, nước uống, xe đạp, tia lửa.

  
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ...
Đọc tiếp

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...”

Câu 1: (2.0 điểm) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? (1.0 đ)b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên (1.0 đ)
.................................................................................................

Câu 2: (1.0 điểm) Trong câu văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.Em hãy xác định trạng ngữ trong câu trên. Đặt một câu với trạng ngữ em vừa tìm được?

......................................................................................................

Câu 3: ( 1 điểm) Tìm một phép tu từ nhân hóa có trong đoạn trích trên. Chỉ ra từ ngữ nhân hóa.

.......................................................................................................

1
10 tháng 1 2022

1. 

a, Đoạn văn được trích từ văn bản ''Bài học đường đời đầu tiên''.

Thể loại: Tiểu thuyết

b, NDC: Đoạn văn nói về vẻ đẹp cường tráng của Dế mèn.

2. Trạng ngữ: Chẳng bao lâu. 

Đặt câu: Chẳng bao lâu nữa kì thi sẽ diễn ra. (Em tự đặt thêm nhé)

3. ''Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.''

Từ ngữ nhân hóa: Tôi, chàng dế thanh niên.

22 tháng 2 2021

 BPTT : So sánh , Nhân hóa

Tác dụng :

- So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.                 

  - Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.

22 tháng 2 2021

Biện pháp tu từ :

+ Nhân hóa : nhân vật xưng tôi và dùng những từ vốn sử dụng cho ngưởi để kể, tả Dế Mèn.

Tác dụng : Để Dế Mèn trông giống như con người chứ không phải là một chú dế.

+ So sánh “Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.

Tác dụng : Giúp người đọc hình dung được tính chất sắc bén của những chiếc vuốt khi Dế Mèn dùng nó đạp vào các ngọn cỏ.

Bạn thử tham khảo nha haha