K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
14 tháng 3

Câu 13: Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều
Dòng điện xoay chiều:

- Là dòng điện có chiều thay đổi liên tục theo thời gian.
- Chiều dòng điện xoay chiều được xác định bởi hướng của vectơ cường độ dòng điện.
- Biểu thức của dòng điện xoay chiều: i = I0 cos(ωt + φ)
+ I0 là giá trị cực đại của cường độ dòng điện.
+ ω là tần số góc của dòng điện.
+ φ là pha ban đầu của dòng điện.
Dòng điện một chiều:

- Là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian.
- Chiều dòng điện một chiều được xác định từ cực dương sang cực âm.
- Biểu thức của dòng điện một chiều: i = I
- I là giá trị không đổi của cường độ dòng điện.

NG
14 tháng 3

Câu 14: Quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
Quy tắc nắm tay phải:

- Dùng để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây khi có dòng điện chạy qua.
- Cách thực hiện:
+ Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
+ Ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Quy tắc bàn tay trái:

- Dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- Cách thực hiện:
+ Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện.
+ Ngón cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.

Ta có

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{1000.11000}{500}=22000V=22kV\) 

Công suất hao phí

\(P_{hp}=\dfrac{RP^2}{U^2}=\dfrac{100.110000^2}{1000^2}=1210kW\)

24 tháng 3 2023

Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp:

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_1=\dfrac{U_2.n_1}{n_2}=\dfrac{800.2000}{4000}=400V\)

23 tháng 3 2023

Ở hai đầu đường dây tải điện dặt một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng như sau 200 vòng và 4400 vòng. Ở cuối đường dây đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số vòng 100000 vòng và 1000 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 1000V. a) Tính hiệu điện thế ở nơi sử dụng điện. b) Tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. Biết điện trở tổng cộng của đường dây là 80Ω và công suất của nhà máy điện cần tải đi là 110000W

 

2 tháng 5 2021

 

a,MÁy này là máy hạ thế vì U1>U2(220V>10V)

b, ta có n1/n2=U1/U2<=>2000/n2=220/10<=>n2=(2000x10)/220=1000/11=~91 vòng

4 tháng 3 2021

 \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1.n_2}{n_1}=\dfrac{1000.11000}{500}=22000V\)

Vì n1 < n2 nên U1 < U2 => đây là máy tăng thế

 

Máy giảm thế.

Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{220}{U_2}=\dfrac{4400}{240}\)

\(\Rightarrow U_2=12V\)

6 tháng 3 2022

 

\(U_2=\dfrac{U_1.U_2}{N_1}=\dfrac{240.220}{4400}=12V\)

10 tháng 3 2022

a)Nhận thấy: \(N_1>N_2\Rightarrow\)Đây là máy hạ thế.

b)Hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{240}{U_2}=\dfrac{2400}{1100}\Rightarrow U_2=110V\)

c)Nếu \(U'=220V\) thì cần lắp vào cuộn thứ cấp số vòng day là:

\(\dfrac{U_1}{U_2'}=\dfrac{N_1}{N_2'}\Rightarrow\dfrac{240}{220}=\dfrac{2400}{N_2'}\Rightarrow N_2'=2200\) vòng

10 tháng 3 2022

mình k đọc được cậu ơi

 

1)      Ở đầu một đường dây tải điện, phía nhà máy điện người ta đặt một máy tăng thế, cuộn sơ cấp có 1000 vòng và cuộn thứ cấp có 25000 vòng để tải đi một công suất điện nhất định. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 2000 Va)       Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.b)      Nếu sử dụng một máy tăng thế khác để tăng hiệu điện thế lên 200000V thì...
Đọc tiếp

1)      Ở đầu một đường dây tải điện, phía nhà máy điện người ta đặt một máy tăng thế, cuộn sơ cấp có 1000 vòng và cuộn thứ cấp có 25000 vòng để tải đi một công suất điện nhất định. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp của máy tăng thế là 2000 V

a)       Tính hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp.

b)      Nếu sử dụng một máy tăng thế khác để tăng hiệu điện thế lên 200000V thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào?

2)      Một vật sáng AB cao h = 4cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f = 20cm (biết), vật AB cách thấu kính một khoảng d = 12cm.

a)     Vẽ ảnh A’B’ của vật AB đúng tỉ lệ.

b)    Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và chiều cao ảnh

c)     Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn bao nhiêu để ảnh ảo thu được có độ cao lớn hơn độ cao ảnh ban đầu 2 lần ?

3)      Một vật sáng AB cao h = 4cm đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự là f = 20cm (biết), vật AB cách thấu kính một khoảng d = 12cm.

a)     Vẽ ảnh A’B’ của vật AB đúng tỉ lệ.

b)    Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và chiều cao ảnh

c)     Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn bao nhiêu để ảnh ảo thu được có độ cao lớn hơn độ cao ảnh ban đầu 2 lần ?

4)      Bạn An bị cận thị, nếu không dùng kính thì chỉ nhìn được các vật cách mắt xa nhất là 40 cm. Hỏi kính mà bạn An phải dùng là kính gì? và có tiêu cự là bao nhiêu? Coi rằng kính đeo sát mắt.

0
11 tháng 5 2022

refer

 

11 tháng 5 2022

refer

1 tháng 5 2023

a.

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{n_1}{n_2}\Rightarrow U_2=\dfrac{U_1n_2}{n_1}=\dfrac{220\cdot20000}{1000}=4400\left(V\right)\)

b.

Ta có: \(P_{hp}=R\cdot\dfrac{P^2}{U^2}=50\cdot\dfrac{120000^2}{4400^2}\approx37190,1\) (W)

1 tháng 5 2023

Cảm ơn ạ<3