K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Câu 13 :

a ) Áp suất của người đó :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{2.10^{-4}}=2500000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b) Vì tất cả trọng lực đều bị dồn về phía phần trên của chân 

Đăng từng bài chứ!!!!!!!

2 tháng 1 2022

Áp suất của người này là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,000002}=3000000\left(Pa\right)\)

Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.

2 tháng 1 2022

b.

Tham khảo

Khi đi giày cao gót, cơ thể đẩy trọng tâm về phía trước làm cho hông, cột sống và khớp gối bị lệch khỏi trục sinh lý vốn có. ... Đi giày cao gót thường xuyên sẽ làm tăng sức ép lên đầu gối và gót chân, điều này nếu như kéo dài thì sẽ làm bào mòn khớp gối và có thể làm tổn thương sụn khớp gây nên tình trạng viêm khớp.

6 tháng 11 2016

Học liên môn là đây sao ? (Trong Lý có Sinh:v)

Tóm tắt

\(P=600N\)

\(S_1=60cm^2=0,06m^2\)

\(S_2=2cm^2=0,002m^2\)

____________________

a) \(p_1=?\)

b) \(p_2=?\)

Giải

Ta có công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

Mà trong bài này thì \(F\) chính là trọng lượng của người đó.

a) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi đứng yên là: \(p_1=\frac{P}{S_1}=\frac{600}{0,06}=10000\)(\(N\)/\(m^2\))

b) => Áp suất do người tác dụng lên mặt sàn khi người đi là: \(p_2=\frac{P}{S_2}=\frac{600}{0,002}=300000\)(\(N\)/\(m^2\))

8 tháng 11 2016

Khi người đứng yên thì F=P=600N

a) áp suất của người tác dụng lên mặt sàn khi đó là :

600 : 0,006=100000pa

b) áp suất của người đó tác dụng lên mặt sàn khi đi là :

600 : 0,0002=3000000pa

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúngMột người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m2 . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng...
Đọc tiếp
  1. Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển . Áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ giá trị giảm dần . Phát biểu nào say đây là đúng : tàu đang lặn sâu , tàu đang nổi lên từ từ , tàu đang đứng yên , các phát biểu trên đều đúng
  2. Một người đứng yên trên mặt sàn nằm ngang và gây ra một áp suất xuống mặt sàn là 1,7.104 N/m2 . Diện tích hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,036m2 .Tìm khối lượng của người đó ?
  3. Áp lực của gió tác dụng lên trung bình lên cánh buồm là 7200N , khi đó cánh buồn chịu một áp suất 900N/m2 . Tìm diện tích của cánh buồn
  4. Một thợ lặn ở độ sâu 40m so với mặt nước biển . Trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N?m3 , Tính áp suất ở độ sâu mà người thợ lặn đang lặn
  5. Thể tích miếng sắt là 5dm3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên miếng sắt khi chúng chìm trong nước có trọng lượng riêng 10000N?m3
  6. Một vật có khối lượng 598,5 làm bằng chất có khối lượng riêng 10,5g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước . Cho trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3 . Tìm lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật
  7. Một người đi học trên quãng đường đầu dài 800m với vận tốc 5m/s quãng đường sau dài 400m đi hết 8 phút , Tìm vận tốc trung bình để người đó đi hết quãng đường trên ?
  8. Một khối gỗ hình lập phương có chiều dài cạnh 30cm được thả vào trong chậu chất lỏng có trọng lượng riêng là 15000 N/m3 . ta thấy chiều chiều cao phần gỗ nổ trên mặt nước là 5cm. Tìm khối lượng và khối lượng riêng của khối gỗ ?
  9. Một người đi xe máy trong 45 phút với vận tốc không đổi 30km/h . Hỏi quãng đường người đó đi được dài bao nhiêu
  10. Một người đi bộ trên quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 5km/h. Thời gian người đó đi hết quãng đường còn lại là bao nhiêu

 

 

0
26 tháng 12 2021

a) Áp suất của người đó là

\(p=\dfrac{F}{S}=500:0,006\approx83333\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó khi chỉ gót chân tiếp xúc là

\(p=\dfrac{F}{S}=500:0,0002=2500000\left(Pa\right)\)

10 tháng 12 2021

\(20cm^2=0,002m^2\)

\(=>F=P=10m=10\cdot50=500N\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,002}=250000\left(Pa\right)\\p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{500}{0,002\cdot2}=125000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 12 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{4\cdot10^{-4}}=1250000Pa\)

Bài 1:a,người ta dùng một cái đinh để đục lỗ trên một bức tường . Nếu diện tích tiếp xúc của mũi đinh là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đinh là 60N,thì áp suất do mũi đinh tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu b,Vẫn giữ nguyên diện tích tiếp xúc như trên.Nếu áp suất tác dụng lên mũi đinh là 10 000 000 Pa.Hãy tính áp lực  mà búa tác dụng lên đinh c,Biết áp suất tác dụng lên búa là 15.107 Pa.Nếu áp lực tác dụng lên búa...
Đọc tiếp

Bài 1:

a,người ta dùng một cái đinh để đục lỗ trên một bức tường . Nếu diện tích tiếp xúc của mũi đinh là 0,4mm2, áp lực búa tác dụng vào đinh là 60N,thì áp suất do mũi đinh tác dụng lên tấm tôn là bao nhiêu

 

b,Vẫn giữ nguyên diện tích tiếp xúc như trên.Nếu áp suất tác dụng lên mũi đinh là 10 000 000 Pa.Hãy tính áp lực  mà búa tác dụng lên đinh

 

c,Biết áp suất tác dụng lên búa là 15.107 Pa.Nếu áp lực tác dụng lên búa giảm đi 20N so với câu "a",thì diện tích tiếp xúc của đinh với bức tường là bao nhiêu?

 

Bài 2:Một cái hộp sắt được móc vào lực kế để do lực theo phương thẳng đứng.Khi cái hộp ở trong không khí,lực kế chỉ 5,8N.Khi cái hộp được nhúng chìm trong nước,lực kế chỉ 4,6N.Biết trọng lượng riêng của nước là 10N/m3.Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí.

a,Tính độ lớn của lực đẩy Acsimet?

b,Hãy tính thể tích của cái hộp sắt đó?

              MNG HÃY GIÚP MK VS!!!!! <3333

              MK CẢM ƠN MNG NHÌU NHÌU <3333

               

2
10 tháng 12 2021

Bài 1:

a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{60}{0,4}=150\left(Pa\right)\)

b. Ta có: \(p=\dfrac{F}{S}=>F=S\cdot p=0,4\cdot10000000=4000000\left(N\right)\)

c. Ta có: \(F'=F-20=60-20=40N\)

\(p'=\dfrac{F'}{S'}=>S'=\dfrac{F'}{p'}=\dfrac{40}{15\cdot10^7}\approx2,7\cdot10^{-7}m^2\)

10 tháng 12 2021

Bài 2:

a. \(F_A=P-P'=5,8-4,6=1,2\left(N\right)\)

b. Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=1,2\cdot10^{-4}m^3\)

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏia) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4kmBài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân...
Đọc tiếp

Bài 1: An và Bình cùng khởi hành từ một nơi.An đi bộ với vận tốc 4km/h và khởi hành trước Bình 2h.Bình đi xe đạp và đuổi theo An với vận tốc 12km/h.Hỏi
a) sau bao lâu kể từ lúc Bình khởi hành thì đuổi kịp An?khi đó 2ng cách nhau bao xa?
b) sau bao lâu kể từ Lúc Bình khởi hành thì cách An 4km
Bài 2:Một vật có khối lượng 7,5kg buộc vào 1 sợi dây.Cần phải giữ 1 lực bằng bao nhiêu để cân bằng?
Bài 3:Treo 1 vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 45N
Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật .nêu rõ điểm đặt ,phương,chiều và độ lớn của các lực đó.Khối lượng của vật là bao nhiều?
Bài 4:một vật có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang .diện tích tiếp xúc của vật vs mặ bàn là 84cm2.Tính áp suất của lực tác dụng lên mặt bàn.
Bài 5: Một vật hình khối lập phương .đặt trên mặt bàn nằm ngang tác dụng lên mặt bàn 1 áp suất 6000N/m2.Biết khối lượng của vật là 14,4kg.Tính áp suất tác dụng lên mặt bàn
Bài 6:Một ca nô xuôi dòng từ A đến B ,và từ B về A hết 2h30ph
a) Tính khoảng cách giữa 2 bến biết Vận tốc của ca nô khi xuôi dòng là 18km/h và ngược dòng là 12km/h
b) Trước khi ca nô khởi hành 30ph...một chiếc bè trôi theo dòng nước qua A tìm thời điểm ca nô và bè gặp nhau 2 lần đầu và khoảng cách từ nơi gặp đến A

2
25 tháng 3 2017

Bài tập 1

gọi thời gian để hai người gặp nhau là t

quãng đường An đã đi được là :4(t+2)km

quãng đường Bình đi được là :12t

vì hai người gặp nhau tại một thời điểm nhất định nên ta có:

=>4(t+2)=12t

=>4t+8=12t

=>8t=8

=>t=1

=>hai người cách nơi xuất phát là :12.1=12km

bài tập 2

ta cần phải có một lực để thăng bằng vật là P=10m=10.7,5=75N

bài 3

lực tác dụng vào vật là trọng lực

phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

khối lượng của vật là P=10m

=>m=P/10=45/10=4,5kg

bài4

đổi 5kg=50N

đổi 82cm2=0,0082m2

áp suất lực tác dụng lên mặt bàn là :p=F/s=50/0,0082=250000/41Pa

bài 5

mình nghĩ là tính diện tích tieps xúc nhé

S=F/p=6000/144=125/3m2

bài 6

5 tháng 8 2018

Bài 6 :

â) Gọi S là khoảng cách giữa hai bên

Thời gian đi xuôi dòng và ngược dòng của canô:

\(t_x=\dfrac{S}{18}\)

\(t_{ng}=\dfrac{S}{12}\)

Ta có : \(t_x+t_{ng}=\dfrac{5}{2}\)

<=> \(\dfrac{S}{18}+\dfrac{S}{12}=\dfrac{5}{2}\)

=> S= 18 (km)

b) Ta co :vng = vcano - vbe

=> vcano = vng + vbe

Ta co: vxuoi = vcano + vbe = vng + 2vbe

=> vbe =\(\dfrac{v_x-v_{ng}}{2}=\dfrac{18-12}{2}=3\)

Gọi t là thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của canô

Thời gian đi từ A đến nơi gặp nhau của be : t + \(\dfrac{1}{2}\)

Khi be và canô gặp nhau (chỉ gặp một lần ) , ta có :

\(v_xt=v_{be}\left(t+\dfrac{1}{2}\right)\)

18 . t = 3(\(t+\dfrac{1}{2}\))

<=> t = 0,1 (h)

Khoảng cách từ nơi gặp đến A :

S = 18.t = 18.0,1 = 1,8 (km)

Vay ..................