K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2021

A bạn nhé

18 tháng 11 2021

A ạ.

RỪNG PHƯƠNG NAM Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng? Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt...
Đọc tiếp

RỪNG PHƯƠNG NAM

Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình. Lạ quá, chim chóc chẳng con nào kêu. Hay vừa có tiếng chim kêu ở một nơi nào xa lắm, vì không chú ý mà tôi không nghe thấy chăng?

Gió bắt đầu nổi rào rào theo khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.

Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa, phảng phất khắp rừng. Mấy con kì nhông đang nằm phơi lưng trên gốc cây mục. Sắc da lưng của chúng luôn luôn biến đổi từ xanh hoá vàng, từ vàng hoá đỏ, từ đỏ hoá tím xanh…Con Luốc động đậy cánh mũi rón rén bò tới. Khi nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loại bò sát có bốn chân kia liền quét cái đuôi dài chạy tứ tán, con núp dưới gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên tán là ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.

Đoàn Giỏi

* Đọc thầm bài tập đọc, trả lời các câu hỏi và bài tập bằng cách ghi dấu X vào ô trống trước các ý trả lời đúng nhất hoặc hoàn thiện câu trả lời theo hướng dẫn dưới đây:

Câu 1. Bài văn tả cảnh gì?

a) Cảnh rừng phương nam về trưa.

b) Cảnh rừng lúc đi săn.

c) Cảnh rừng phương nam lúc ban mai.

 

Câu 2. Câu văn nào trong bài tả cảnh rừng rất yên tĩnh?

a) Rừng cây im lặng quá.

b) Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật mình.

c) Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên.

 

Câu 3. Những con vật trong bài tự biến đổi sắc màu để làm gì?

a) Để làm cho cảnh sắc thêm đẹp.

b) Để khoe vẻ đẹp của mình với các con vật khác.

c) Để làm cho kẻ thù không phát hiện ra.

 

Câu 4. Trong bài văn có mấy đại từ xưng hô?

a) Một đại từ. Đó là…………………….

b) Hai đại từ. Đó là…………………….

c) Ba đại từ. Đó là…………………….

Câu 5. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; phảng phất; động đậy.

b) rào rào; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; hương hoa; phảng phất;

c) chim chóc; ngây ngất; nhè nhẹ; dần dần; rón rén; líu lo; trời tròn.

Câu 6. Trong câu văn dưới đây dấu phảy có tác dụng gì?

Một làn hơi đất nhè nhẹ tỏa lên, phủ mờ những cây cúc áo, rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời.

a) Ngăn cách các vế trong câu ghép

b) Ngăn cách các từ ngữ cùng làm vị ngữ.

c) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ.

II. Trả lời câu hỏi:

Câu 1. (1 điểm) Tìm và chỉ ra những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ dưới đây:

a. Gạn đục khơi trong.

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.

c. Ba chìm bảy nổi.

d. Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.

Câu 2. (1,5 điểm)

Cho các từ ngữ sau: chạy, núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, dẻo dai, đi.

Hãy sắp xếp các từ trên dựa theo từ loại (danh từ, động từ, tính từ).

Động từ: ………………………………………………………………………

Danh từ: ……………………………………………………………………….

Tính từ: ………………………………………………………………………..

7
17 tháng 6 2023

help

 

17 tháng 6 2023

s0s

 

8 tháng 1

Nội dung chính : Miêu tả về bà kính yêu qua cảm nhận của người cháu

b) Từ trầm bổng

Ba từ trên miểu tả những điều nhẹ nhàng còn trầm bổng như miêu tả một thứ gì đó có âm điệu cao

c) Không thấy câu in đậm?

29 tháng 7 2021

19.a

20.c

15 tháng 12 2021

19A

20C

16 tháng 11 2021

nói,chửi,hét,...

16 tháng 11 2021

Tìm 4 từ đồng nghĩa với từ “kêu” trong câu: Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng  

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU            Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.            Người mẹ nắm tay...
Đọc tiếp

TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU
            Một cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ, cậu chạy đến một thung lũng cạnh rừng rậm. Lấy hết sức mình, cậu bé hét lớn: “Tôi ghét người.”. Từ trong khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người.” Cậu hoảng hốt quay về, sà vào lòng mẹ khóc nức nở. Cậu bé không sao hiểu được từ trong rừng lại có người ghét cậu.
            Người mẹ nắm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng. Bà nói: “Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” Lạ lùng thay cậu bé vừa dứt tiếng thì có tiếng vọng lại: “Tôi yêu người”. Lúc đó người mẹ mới giải thích cho con hiểu: “…”.
1. (0.5đ) Chỉ ra phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích trên
A. Phép thế, phép lặp, phép nối
B. Phép thế, phép lặp
C. Phép nối
D. Phép thế

2. Theo em, trong câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu", người mẹ sẽ nói gì với người con (trả lời ngắn gọn khoảng 2 – 3 dòng)

3. Câu truyện "Tiếng vọng rừng sâu"  đã đem đến cho em bài học sâu sắc gì?

1
25 tháng 2 2022

1, A

2, Người mẹ sẽ nói với người con :"Giờ thì con hãy hét thật to: Tôi yêu người.” 

3, Bài học : Câu chuyện trên là một câu chuyện ý nghĩa vè lối sống gieo gió gặt bão trong đời sống này. Và từ đó em cũng rút ra được rằng trong cuộc sống khi trao những điều tiêu cực,  những sự ghen ghét thù hận thì đương nhiên điều nhận lại cũng sẽ là những thứ tương tự và khi trao yêu thương, những điều tích cực trong cuộc sống thì sẽ được nhận lại tương tự.

4 tháng 11 2023

Nói, la, hét, gào

4 tháng 11 2023

Nói: Anh ấy nói từ 8 giờ tối đến giờ.

Bảo: Mẹ bảo Nam sang bà ngoại lấy đồ.

Thưa: Hôm nay anh ấy sang nhà tôi thưa chuyện hỏi cưới chị hai.

Mách: Cậu mách cho tớ cách làm bài này với An ơi.

16 tháng 2 2022

B nhé

16 tháng 2 2022