K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Nguyên tử X nặng gấp 2 lần phân tử khí Nitơ. Nguyên tử khối của X là:

A. 28 đvC              B. 56 đvC         C. 58 đvC          D. 64 đvC

21 tháng 8 2016

a. NTKX = NTKO x 2 = 16 x 2 = 32 (đvC)

 Vậy nguyên tử X là lưu huỳnh, KHHH là S.

b. NTKY = NTKMg x 0,5 = 24 x 0,5 = 12 (đvC)

 Vậy nguyên tử Y là Cacbon, KHHH là C.

c. NTKZ = NTKNa + 17 = 23 + 17 = 40 (đvC)

 Vậy nguyên tử Z là Canxi, KHHH là Ca.

15 tháng 3 2021

a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

2          1

0.2       x

\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)  

\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

     2                  2

     0.2               y

\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)

\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)

15 tháng 3 2021

mình cảm ơn bạn ạ

28 tháng 12 2021

A

 

28 tháng 12 2021

Kiểm tra lại

3 tháng 12 2017

a) Gọi CTTQ: CxHy

x = \(\frac{75\times 16}{12\times 100}= 1\)

\(y = \frac{25\times 16}{1\times 100}= 4\)

=> CT: CH4

b) Gọi CTTQ: KxCyOz

\(x = \frac{52,17\times 138}{39\times 100}=2\)

\(y = \frac{8,7\times 138}{12\times 100}=1\)

%O = 100% - (52,17% + 8,7%) = 39,13%

z = \(z = \frac{39,13\times 138}{16\times 100}= 3\)

=> CT: K2CO3

câu c pn lm tương tự nhé

d) \(d_{A/_{H_{2}}}= \frac{M_{A}}{2} = 22,5\)

=> MA = 22,5 . 2 = 45

Gọi CTTQ: CxHyNz

\(x =\frac{53,333 \times 45}{12\times 100}=2\)

\(y= \frac{15,55\times 45}{1\times 100}= 7\)

\(z = \frac{31,112\times 45}{14\times 100}= 1\)

=> CT: C2H7N

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

NTK của Y là: \(32.2=64\left(dvC\right)\)

=>Y là Cu(Đồng)

11 tháng 1 2022

Thank ban

Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng

A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.

____

PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)

=> CHỌN C

 

Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là

A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4

----

CTTQ: XSO4.

NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)

=> X là Canxi (Ca=40)

=> CHỌN A

Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là

A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)

----

CTTQ: XSO4

Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:

\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy : X là Magie (Mg=24)

=> CHỌN  A

28 tháng 7 2021

Câu 8 : 

$M_{Pb(NO_3)_2} = 207 + 62.2 = 331$

Đáp án C

Câu 9 : 

$M_X = \dfrac{5}{4}.32 = 40(Canxi)$

Suy ra A là $CaSO_4$

Đáp án A

Câu 10 :

CTHH của A là $XSO_4$
Ta có : $\%X = \dfrac{X}{X + 96}.100\% = 20\% \Rightarrow X = 24(Mg)$

Đáp án A

Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC làA.  kg. B.  kg. C.  kg. D.  kg.Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () làA.  g. B.  g. C.  g. D.  g.Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe làA. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc làA. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.Câu 5: Nguyên tử khối của...
Đọc tiếp

Câu 1: Khối lượng tính theo kg của 1 đvC là

A.  kg. B.  kg. C.  kg. D.  kg.

Câu 2: Khối lượng thực (g) của nguyên tử nguyên tố Urani () là

A.  g. B.  g. C.  g. D.  g.

Câu 3: Nguyên tử khối của nguyên tử Fe là

A. 56 kg. B. 56 đvC. C. 12 đvC. D. 12 kg.

Câu 4: Nguyên tử khối của cacbon là 12 đvC. Nguyên tử bạc nặng gấp 9 lần nguyên tử cacbon. Nguyên tử khối của bạc là

A. 108 kg. B. 108 đvC. C. 1,33 đvC. D. 1,33 kg.

Câu 5: Nguyên tử khối của O là 16 đvC. Nguyên tử khối của S là 32 đvC. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nguyên tử O nặng gấp 2 lần nguyên tử S.

B. Nguyên tử O nặng gấp 4 lần nguyên tử S.

C. Nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O.

D. Không thể so sánh được khối lượng nguyên tử O và S.

Câu 6: Sử dụng bảng 1, trang 42 SGK hãy tìm nguyên tử khối của các nguyên tử sau: Ag, He, S. Hãy tính tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử trên với nguyên tử O. 

Câu 7: Có bốn nguyên tố hóa học: C, S, O, Cu. Hãy cho biết trong số này, nguyên tử nguyên tố nào nặng nhất, nhẹ nhất? Hãy tính tỉ số khối lượng giữa nguyên tố nặng nhất và nhẹ nhất.

Câu 8: Khối lượng thực của một nguyên tử . Tính khối lượng thực (g) của nguyên tử một số nguyên tố sau: ; ; .

Câu 9: Xác định tên các nguyên tố hóa học mà nguyên tử khối bằng 16 đvC, 108 đvC, 31 đvC.

Câu 10: Nguyên tử một nguyên tố có 7 proton. Hãy xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.

0