K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O

CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O

C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O

C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O

4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O

2H2 + O2 −to→ 2H2O

7 tháng 9 2019

C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O

CH4+2O2--->CO2+2H2O

C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O

C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O

4NH3+5O2--->4NO+6H2O

2H2+O2--->2H2O

20 tháng 12 2017

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

16 tháng 8 2021

Đốt cháy hoàn toàn 28 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 trong đó CH4 chiếm 20% về thể tích. Hãy tính
a) Thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 20% thể tích không khí
b) Thể tích khí CO2 tạo thành biết các khí đều đo ở đktc
-----------------------------
CH4 chiếm 20% trong 28 lit hỗn hợp
=> V CH4 = 20%.28 = 5,6 lit
=> nCH4 = V/22,4 = 0,25 mol
=> V C2H2 = 28 - 5,6 = 22,4 lit
=> n C2H2 = V/22,4 = 1 mol
CH4       +   2O2 ---------> CO2 + 2H2O 
0,25           0,5                0,25
C2H2     +    5/2O2 -------------> 2CO2 + H2O
1                2,5                            2
=> V kh + 2,5).100/20.22,4 = 336 lit
=> VCO2 = (0,25 + 2).22,4 = 50,4 lit

12 tháng 4 2023

Câu 1:

- Dẫn từng khí qua dd Ca(OH)2

+ Dd vẩn đục: CO2

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4. (1)

- Dẫn khí nhóm (1) qua dd brom dư.

+ Dd nhạt màu dần: C2H4.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

12 tháng 4 2023

Câu 2:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: CH3COOH.

+ Quỳ không đổi màu: C2H5OH, H2O. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với CuO dưới nhiệt độ thích hợp

+ Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch: C2H5OH.

PT: \(C_2H_5OH+CuO\underrightarrow{t^o}CH_3CHO+Cu_{\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: H2O

- Dán nhãn.

20 tháng 9 2018

Tỉ lê số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  CH 4  là n H 2 O / n CO 2  = 2

CH 4 + 2 O 2  →  CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 4  là :  n H 2 O / n CO 2  = 1

C 2 H 4  + 3 O 2  → 2 CO 2  + 2 H 2 O

Tỉ lệ số mol  H 2 O  và  CO 2  sinh ra khi đốt cháy  C 2 H 2  là:  n H 2 O / n CO 2  = 1/2

C 2 H 2  + 5/2 O 2  → 2 CO 2  +  H 2 O

21 tháng 5 2016

Gọi nCH4=a mol nH2=b mol

nhh khí=a+b=11,2/22,4=0,5

CH4 +2O2=>CO2 +2H2O

a mol                    =>2a mol

2H2+ O2 =>2H2O

b mol        =>b mol

nH2O=2a+b=16,2/18=0,9 mol

=>a=0,4 và b=0,1 mol

%VCH4 trong hh bđ=0,4/0,5.100%=80%

%VH2=20%

21 tháng 5 2016

a) PTHH: \(CH_4+O_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(CO_2+2H_2O\)

\(2H_2+O_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2H_2O\)

b) \(n_{h_2khí}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\frac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Gọi số mol của \(CH_4;H_2\) trong hỗn hợp đầu lần lượt là x, y (mol).

ĐK: \(0< x;y< 0,5\) \(\Rightarrow x+y=0,5\)

Theo PTHH ta có:\(n_{H_2O}=2x+y\Rightarrow\)Theo bài ra ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}x+y=0,5\\2x+y=0,9\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2x+2y=1\\2x+y=0,9\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=0,4\\y=0,1\end{cases}\)

\(V_{CH_4}=0,4.22,4=8,96\left(lít\right)\)

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)

\(\%CH_4=\frac{8,96}{11,2}.100\%=80\%\)

\(\%H_2=\frac{2,24}{11,2}.100\%=20\%\)

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là: A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6.  B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.   C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.       D. C2H6O, CH3Cl, CO.Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH. Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:A. 11,2 lít.                ...
Đọc tiếp

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:

A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. 

B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  

C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      

D. C2H6O, CH3Cl, CO.

Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:

A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.

Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:

A. 11,2 lít.                 B. 22,4 lít.                  C. 44,8 lít.                  D. 33,6 lít.

Câu 4:  Axit axetictính chất axit vì trong phân tử có:

A. hai nguyên tử cacbon.

B. nhóm – OH.  

C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH.         

D. nhóm – COOH. 

Câu 5:  Chất làm mất màu dung dịch brom là:

A. CO2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2, C2H4.

Câu 6:  Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g CO2 và 6,75g H20 công thức phân tử của A là:

A.C2H6 .                       B.C4H8.                             C.CH4.                          D. C5H10.

Câu 7:  Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:

A. trong phân tử có nguyên tử H và O.    B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.

C. trong phân tử có nhóm – OH.              D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.

Câu 8:  Độ rượu là:

         A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.      

         B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.

         C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.           

         D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.

Câu 9:  Chất béo có ở đâu?

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Con người.

D. Cả A, B và C đúng.

Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là

A. Metan.

B. Etilen.   

C. Cacbon dioxit. 

D. Hidro.

Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?

A. KOH.                      B. NaCl.                          C. NaCl.            D. Br2.

Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                   B. C2H4                                         C. C6H6            D. CH4

Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                  B. C2H4                                       C. C6H6                       D. CH4

Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì

A. Do dầu không tan trong nước.

B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.

D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.

Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là

A. CH3=CH2≡CH3.                                         B. CH3≡CH2−CH3.

C. CH3=CH2−CH3.                                           D. CH3−CH2−CH3.

Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là

A. Al4C3.                           B. CaC2.                      C. CaO.                  D. Na2S.

 

0
8 tháng 5 2021

a) 

Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử : 

Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào : 

- Kết tủa trắng bạc : C6H12O6 

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\underrightarrow{^{NH_3}}2Ag+C_6H_{12}O_7\)

Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn lại : 

- Hóa đỏ : CH3COOH

- Không HT : C2H5OH

b) 

Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào từng lọ khí : 

- Hóa hồng : CO2

- Hóa đỏ , sau đó mất màu : Cl2

Dẫn các khí còn lại qua dung dịch AgNO3/NH3 : 

- Kết tủa vàng : C2H2

- Không HT : CH4

\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)

\(CH\equiv CH+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow CAg\equiv AgC+2NH_4NO_3\)

8 tháng 5 2021

a) Trích mẫu thử

Cho giấy quỳ tím vào : 

- mẫu thử chuyển màu đỏ là CH3COOH

Cho Na vào hai mẫu thử còn :

- tạo khí không màu là C2H5OH

C2H5OH + Na $\to$ C2H5ONa + $\dfrac{1}{2}$ H2

- không hiện tượng là glucozo

b)

Sục khí vào nước vôi trong :

- mẫu thử tạo vẩn đục là CO2

CO2 + Ca(OH)2 $\to$ CaCO3 + H2O

Cho mẫu thử vào dd brom :

 - mẫu thử nhạt màu là C2H2

C2H2 + 2Br2  $\to$ C2H2Br4

Nung Fe với mẫu thử còn :

- mẫu thử nào chuyển từ màu xám sang nâu đỏ là Cl2

$2Fe +3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

- mẫu thử không HT : CH4

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      D. C2H6O, CH3Cl, CO.Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:A. 11,2 lít.                 B....
Đọc tiếp

Câu 1:  Nhóm chất đều gồm các hiđrocacbon là:

A. C2H6, CH4, C2H2, C6H6. 

B. C2H6O, C3H8 , Na2CO3.  

C. C2H6O, C6H6, CO, Na2CO3.      

D. C2H6O, CH3Cl, CO.

Câu 2:  Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2 .Để phân biệt các chất ta có có thể dùng thuốc thử:

A. dd HCl.       B. Dung dịch Ca(OH)2.         C. Nước Brom.        D. Dung dịch NaOH.

Câu 3:  Thể tích khí O2 (đktc) vừa đủ dùng để đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí CH4 là:

A. 11,2 lít.                 B. 22,4 lít.                  C. 44,8 lít.                  D. 33,6 lít.

Câu 4:  Axit axetic có tính chất axit vì trong phân tử có:

A. hai nguyên tử cacbon.

B. nhóm – OH.  

C. hai nguyên tử oxi và một nhóm – OH.         

D. nhóm – COOH. 

Câu 5:  Chất làm mất màu dung dịch brom là:

A. CO2.

B. C2H4.

C. CH4.

D. C2H2, C2H4.

Câu 6:  Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố thu được 11g COvà 6,75g H20 công thức phân tử của A là:

A.C2H6 .                       B.C4H8.                             C.CH4.                          D. C5H10.

Câu 7:  Rượu etylic phản ứng được với Natri vì:

A. trong phân tử có nguyên tử H và O.    B. Trong phân tử có nguyên tử C , H và O.

C. trong phân tử có nhóm – OH.              D.Trong phân tử có nguyên tử oxi.

Câu 8:  Độ rượu là:

         A. số (ml) rượu etylic có trong 100(ml) hỗn hợp rượu và nước.      

         B. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) nước.

         C. số (g) rượu etylic có trong 100 (g) hỗn hợp rượu và nước.           

         D. số (ml) rượu etylic có trong 100 (ml) nước.

Câu 9:  Chất béo có ở đâu?

A. Thực vật.

B. Động vật.

C. Con người.

D. Cả A, B và C đúng.

Câu 10: Thủ phạm gây ra các vụ nổ mỏ than là

A. Metan.

B. Etilen.   

C. Cacbon dioxit. 

D. Hidro.

Câu 11: Phân biệt metan và etilen dùng dung dịch nào sau đây?

A. KOH.                      B. NaCl.                          C. NaCl.            D. Br2.

Câu 12: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                   B. C2H4                                         C. C6H6            D. CH4

Câu 13: Chất nào sau đây vừa tham gia phản ứng cộng, vừa tham gia phản ứng thế?

A. C2H2                                  B. C2H4                                       C. C6H6                       D. CH4

Câu 14: Sự cố tràn dầu do chìm tàu chở dầu là thảm họa môi trường vì

A. Do dầu không tan trong nước.

B. Do dầu sôi ở những nhiệt độ khác nhau.

C. Do dầu nhẹ hơn nước, nổi trên mặt nước cản sự hòa tan của khí oxi làm các sinh vật dưới nước bị chết.

D. Dầu chìm xuống nước rất khó xử lí.

Câu 15: Công thức cấu tạo đầy đủ của C3H8 là

A. CH3=CH2≡CH3.                                         B. CH3≡CH2−CH3.

C. CH3=CH2−CH3.                                           D. CH3−CH2−CH3.

Câu 16: Chất khi tác dụng với nước sinh ra khí axetilen là

A. Al4C3.                           B. CaC2.                      C. CaO.                  D. Na2S.

1
12 tháng 4 2023

Chia nhỏ 2-3 câu một lượt thôi em nhé

12 tháng 4 2023

Vâng Anh e cảm ơn vì lời khuyên ạ ! 

Câu 3: 

a) PTHH: Na2CO3 + 2 CH3COOH -> 2 CH3COONa +  H2O + CO2

b) nNa2CO3= (10,6%.106)/106=0,106(mol)

=> nCH3COOH=nCH3COONa= 2.0,106=0,212(mol)

=> mCH3COOH=0,212 . 60=12,72(g)

=> mddCH3COOH=(12,72.100)/12=106(g)

mCH3COONa=0,212 . 82= 17,384(g)

mddCH3COONa= mddNa2CO3 + mddCH3COOH - mCO2= 106+ 106 - 0,106.44=207,336(g)

=> C%ddCH3COONa= (17,384/207,336).100=8,384%

 

5 tháng 5 2021

Câu 1 : 

Phản ứng với Etilen :

C2H4 + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O

C2H4 + Cl2 → C2H4Cl2

Phản ứng với rượu etylic : 

C2H5OH + 3O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 3H2O

 C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O

Phản ứng với axit  axetic :

CH3COOH + 2O2 \(\xrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2 

2CH3COOH + BaCO3 → (CH3COO)2Ba + CO2 + H2O

Ca + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca + H2

13 tháng 3 2022

Dẫn ba khí trên vào dung dịch Ca(OH)2, khí nào làm dung dịch xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói khí đó là khí cacbonic, hai khí còn lại không phản ứng là khí metan và khí axetilen.

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3trắng + H2O.

Dẫn hai khí còn lại vào dung dịch nước brom, khí nào làm mất màu dung dịch nước brom thì ta nói khí đó là khí axetilen, khí còn lại không phản ứng là khí metan.

C2H2 + Br2 → C2H2Br2

C2H2Br2 + Br2 → C2H2Br4.