K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2020

bai 1 goc 150 do a ban

12 tháng 1 2020

Cau 1

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(v_1=28,8\) \(km/h\) = 8 \(m/s\)

\(m_2=700g=0,7kg\)

\(v_2=21,6\) \(km/h\) = 6 \(m/s\)

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2+2p_1p_2\cos\alpha}\\ =\sqrt{m_1^2v_1^2+m_2^2v_2^2+2m_1v_1m_2v_2.\cos150^o}\\ =\sqrt{0,4^2.^{ }8^2+0,7^2.6^2+2.0,4.8.0,7.6.\left(-\frac{\sqrt{3}}{2}\right)}\)

\(\approx2,15\)\((kg.m/s)\)

Câu 1 : vật 1 có khối lượng 400g chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, vật 2 có khối lượng 700g chuyển động với vận tốc 21,6 km/h. Tính động lượng của hệ khi hai vật chuyển động hợp với nhau một góc 150°? Câu 2: vật có khối lượng 550g được kéo lên đều với vận tốc 54km/h. Tính công suất của lực kéo? Câu 3 : hãy nêu khái niệm thế năng trọng trường, biểu thức, giải thích và nêu đơn vị của các...
Đọc tiếp

Câu 1 : vật 1 có khối lượng 400g chuyển động với vận tốc 28,8 km/h, vật 2 có khối lượng 700g chuyển động với vận tốc 21,6 km/h. Tính động lượng của hệ khi hai vật chuyển động hợp với nhau một góc 150°?

Câu 2: vật có khối lượng 550g được kéo lên đều với vận tốc 54km/h. Tính công suất của lực kéo?

Câu 3 : hãy nêu khái niệm thế năng trọng trường, biểu thức, giải thích và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức?

Câu 4: Hai vật có khối lượng lần lượt là 350g và 700g chuyển động cùng chiều với vận tốc tương ứng là 54km/h và 72km/h. Giả sử hai vật va chạm đàn hồi và sau va chạm vật 2 đứng yên. Tính vận tốc của vật một sau va chạm? Tính độ biến thiên động lượng của các vật?

Câu 5: Một vật có khối lượng 800g được nén thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 12m/s.

a. Tính cơ năng của vật?

b. Tìm vị trí và vận tốc của vật khi thế năng gấp đôi động năng?

c. Sau bao lâu vật đến vị trí có động năng bằng 1,5 lần thế năng?

1
24 tháng 3 2019

https://www.youtube.com/watch?v=KmV8SwlOP5I

chắc là có ích :)))

5 tháng 8 2019

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném 

v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )

W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )

b. B là độ cao cực đại  v B = 0 ( m / s )

Theo định luật bảo toàn cơ năng: 

W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )

c. Gọi C là mặt đất  z C = 0 ( m )

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )

d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng

W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )

e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )

f. Gọi F là vị trí  của vật khi vật ở độ cao 6m

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )

g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s

Theo định luật bảo toàn năng lượng 

W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )

h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng  A = W d H − W d A

⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )

Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m

18 tháng 1 2017

Lời giải

Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với cùng một vận tốc => 2 vật va chạm mềm.

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hai vật

Gọi v 1 , v 2 , V  lần lượt là vận tốc của vật 1, vật 2 và của 2 vật sau va chạm. Ta có:

m 1 v 1 + m 2 v 2 = m 1 + m 2 V ⇒ V = m 1 v 1 + m 2 v 2 m 1 + m 2 ⇔ 1 = m . v 1 + 2 m .0 m + 2 m ⇔ v 1 = 3 m / s

Đáp án: D

5 tháng 5 2023

Xét chuyển động 2 vật trong hệ kín. Theo ĐLBT động lượng:

\(p_1+p_2=p\)

\(\Leftrightarrow3m=\left(m+2m\right)v\)

\(\Leftrightarrow3m=3mv\)

\(\Leftrightarrow v=1\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

5 tháng 5 2023

Gọi v là vận tốc của hai vật dính vào nhau sau khi va chạm mềm. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng

\(m_0v_0=v\left(m_0+m_1\right)\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{m_0v_0}{m_0+m_1}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{m+2m}\)\(\Leftrightarrow v=\dfrac{3m}{3m}=1\left(m/s\right)\)
4 tháng 5 2023

Xét đlbt động lượng trong hệ kín:

\(p_1+p_2=p_1'+p_2'\)

\(\Leftrightarrow2000\cdot10+8000\cdot0=2000v_1'+8000\cdot2\)

\(\Leftrightarrow v_1'=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vậy vật một tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu với vận tốc là 2m/s

Câu 1.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1\cdot v_1+m_2\cdot v_2=\left(m_1+m_2\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow2000\cdot30+3000\cdot40=\left(2000+3000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=36\)m/s

Câu 2.

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow-p_1+p_2=0\)

\(\Rightarrow p_1=p_2\Rightarrow m_1\cdot v_1=m_2\cdot v_2\)

\(\Rightarrow7500\cdot1=20\cdot v_2\)

\(\Rightarrow v_2=375\)m/s

20 tháng 2 2022

a)Động lượng vật m trước va chạm:

   \(p=m\cdot v=0,2\cdot6=1,2kg.m\)/s

b)Vận tốc V của hai vật sau va chạm.

   Bảo toàn động lượng:

   \(m\cdot v+m'\cdot v'=\left(m+m'\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow0,2\cdot6+0,3\cdot0=\left(0,2+0,3\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow V=2,4\)m/s