K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong một phút động cơ thứ nhất kéo dược 20 viên gạch, mỗi viên nặng 20N lên cao 4m. Động cơ thứ hai trong hai phút kéo được 20 viên gạch, mỗi viên nặng 10N lên cao 8m. Nếu gọi công suất của động cơ thứ nhất là P1, cùa động cơ thứ hai là P2 thì biểu thức nào dưới đây đúng?

A. P1 = P2    B. P1 = 2P2    C. P2 = 4P1    D. P2 = 2P1

Câu 2: Trường hợp nào sau đây có công suất lớn nhất?

A. Một máy tiện có công suất 0,5kW.

B. Một con ngựa kéo xe trong một phút thực hiện được một công là 50kJ.

C. Một vận động viên điền kinh trong cuộc đua đã thực hiện một công 6200J trong thời gian 10 giây.

D. Một chiếc xe tải thực hiện được một công 4000J trong 6 giây.

Câu 3: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao lm thì:

A. A1 = 2A2    B. A2 = 2A1    C. A1 = A2    D. A1 > A2

Câu 4: Một máy đóng cọc có quả nặng khối lượng 1000kg rơi từ độ cao 5m đến đập vào cọc móng. Cho biết khi va chạm búa máy đã truyền 80% công của nó cho cọc. Lực cản của đất đối với cọc là 10000N. Mỗi lần đóng, cọc bị đóng sâu vào đất bao nhiêu?

A. 1m    B. 80cm    C. 50cm    D. 40cm

Câu 5: Cần cẩu (A) nâng được 1200kg lên cao 6m trong 1 phút, cần cẩu (B) nâng được 600kg lên cao 5m trong 30s. Hãy so sánh công suất của hai cân câu.

A. Công suất của cần cẩu (A) lớn hơn.

B. Công suất của cần cẩu (B) lớn hơn.

C. Công suất của hai cần cẩu bằng nhau.

D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh.

Câu 6: Máy cày thứ nhất thực hiện cày diện tích lớn gấp 3 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so với máy cày thứ hai. Nếu gọi P1 là công suất của máy thử nhất, P2 là công suất của máy thứ hai thì:

A. P1 = P2    B. P1 = 4/3P2    C. P2 = 4/3P1    D. P2 = 4P1

Câu 7: Một vật M nặng 110N được treo ở độ cao 5m và một vật N nặng 80N đang rơi xuống dưới từ độ cao 7m. Cơ năng của vật

A. M lớn hơn của vật N.    B. M bằng của vật N.

C. M nhỏ hơn của vật N.    D. Cả B, C đều sai.

Câu 8: Một chiếc ô tô chuyển động đều đi được đoạn đường 24km trong 25 phút. Công suất của ô tô là 8kW. Lực cản của mặt đường là

A. 1000N    B. 50N    C. 250N    D. 500N

Câu 9: Một người kéo đều một bao xi măng khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 3m, thời gian kéo hết 50 giây. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

A. 150W    B. 36W    C. 30W    D. 75W

Câu 10: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật.    B. Trọng lượng của vật

C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.     D. Nhiệt độ của vật.
giúp tui típ nèo =)))

1
21 tháng 2 2022

1 B
2 B
3 C
4 D
5 A
6 C
7 C
8 D
9 C
10 D

21 tháng 2 2022

ở đâu ra mẹ

“Kẹt xe” do phương tiện cá nhân quá nhiều và ý thức tham gia chưa tốt là một vấn nạn của các thành phố lớn tại Việt Nam ta. Một trong những giải pháp nhằm giải quyết vấn nạn này là tăng số lượng phương tiện chuyên chở công cộng để tiến tới hạn chế phương tiện cá nhân như một số nước trong khu vực đã thực hiện. Để khuyến khích mọi người sử dụng các phương tiện giao thông công cộng...
Đọc tiếp

“Kẹt xe” do phương tiện cá nhân quá nhiều và ý thức tham gia chưa tốt là một vấn nạn của các thành phố lớn tại Việt Nam ta. Một trong những giải pháp nhằm giải quyết vấn nạn này là tăng số lượng phương tiện chuyên chở công cộng để tiến tới hạn chế phương tiện cá nhân như một số nước trong khu vực đã thực hiện. Để khuyến khích mọi người sử dụng các phương tiện giao thông công cộng trong thành phố, ngoài việc bán vé rời từng vé một với giá p1, ta có cách bán cả tập vé mỗi tập k vé với giá p2 cho mỗi tập.

Bờm dự định đến thành phố tham quan và sẽ đi n chuyến trên các phương tiện giao thông công cộng. Vấn đề đặt ra là nên mua vé như thế nào để tiết kiệm tiền nhất. Dĩ nhiên, Bờm sẽ không đi lậu vé.

Yêu cầu: Cho 4 số nguyên dương n, k, p1, p2. Nếu k = 1 thì p1 = p2. Hãy tính chi phí tối thiểu cần thiết để mua vé.

Dữ liệu: Vào từ tập tin văn bản BTICK.INP chứa 4 số nguyên n, k, p1, p2 cách nhau ít nhất một khoảng trắng (1 ≤ n, k, p1, p2 ≤ 109).

Kết quả: Ghi vào tập tin văn bản BTICK.OUT một số nguyên duy nhất là chi phí tối thiểu Bờm phải bỏ ra.

Ví dụ:

BTICK.INP BTICK.OUT
12 10 17 120 154
1
2 tháng 12 2019

BTICK.OUT là 154 nhé tại bị dính chữ

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[1000],i,n;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

for (i=1;i<=n; i++) if (a[i]%2==0) cout<<a[i]<<" ";

cout<<endl;

for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%2!=0) cout<<a[i]<<" ";

cout<<endl;

for (i=1; i<=n; i++) if (a[i]%9==0) cout<<a[i]<<" ";

return 0;

}

25 tháng 7 2023

Chọn C

13 tháng 9 2023

1) Những dữ liệu đã cho: độ dài quãng đường, tổng thời gian đi và thời gian nghỉ

Những dữ liệu nào cần tính là tốc độ chạy của vận động viên đó.

2) Để lưu các giá trị đã cho và kết quả lời giải khi tính toán vận tốc bằng Scratch, em có thể sử dụng các biến. Đầu tiên, em cần tạo ra hai biến để lưu giá trị quãng đường và thời gian:

- Tạo biến "quang_duong" để lưu giá trị quãng đường đã cho. Bấm vào mục "Data" (dữ liệu) ở thanh công cụ, sau đó bấm vào nút "Make a Variable" (tạo biến) và đặt tên cho biến là "quang_duong".

- Tạo biến "thoi_gian" để lưu giá trị thời gian đã cho. Làm tương tự như trên và đặt tên cho biến là "thoi_gian".

Sau đó, em cần tính toán vận tốc bằng cách chia giá trị quãng đường cho giá trị thời gian và lưu kết quả vào một biến khác:

- Tạo biến "van_toc" để lưu giá trị vận tốc tính được. Tương tự như trên, bấm vào "Data" và tạo biến "van_toc".

- Tạo một block lệnh để tính toán vận tốc. Sử dụng block "set" (gán giá trị) để gán giá trị vận tốc bằng phép chia giá trị quãng đường cho giá trị thời gian.

- Sử dụng block "join" để tạo một chuỗi thông báo với giá trị vận tốc và hiển thị lên màn hình.

- Sử dụng block "set" để gán giá trị quãng đường và thời gian vào các biến đã tạo ở bước 1 và 2.

- Sử dụng block "set" để gán giá trị vận tốc vào biến đã tạo ở bước 3.

Sau khi thực hiện các bước trên, các giá trị quãng đường, thời gian và vận tốc sẽ được lưu vào các biến tương ứng và hiển thị trên màn hình Scratch.

13 tháng 9 2023

Câu lệnh

loading...

Kết quả như sau

loading...
NG
14 tháng 10 2023

loading...

13 tháng 9 2023

1) Trong trang tính được tạo ra từ Hoạt động 1, tại ô D2 lập ông thức =B2*C2*B7 để tính thuế cho sản phẩm Máy tính:

loading...

- Sao chép nội dung ô D2 sang khối D3:D5. Kết quả thu được ra 0 do B7 trong ô D2 đã thay đổi thành B8, B9, B10.

loading...

2) Thực hiện lại yêu cầu trên nhưng công thức tại ô D2 là =B2*C2*\(B7\)

loading...

- Địa chỉ các ô tính trong công thức tại các ô thuộc khối ô D3:D5 thay đổi tương ứng, duy nhất địa chỉ B7 giữ nguyên