K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng
C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
A. Cơ co chân long B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống
C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi
C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

1
10 tháng 3 2020

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu

A. Tầng tế bào sống

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

B. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

C: Sắc tố da

Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?

D. Tầng sừng

Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

B. tầng tế bào sống

Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân

Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?

C. Tuyến nhờn

Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan

Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt

Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại

25 tháng 6 2021

B

25 tháng 6 2021

Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra.

​A. tuyến nhờn.​

B. tầng sừng.

​C. tầng tế bào sống.​

D. mạch máu.

 
CHƯƠNG VIII/DA 1/Da có cấu tạo gồm 3 lớp đó là: a.Lớp biểu bì,lớp bì và lớp mỡ dưới da. b.lớp biểu bì,lớp bì và lớp tế bào sống. c.Lớp biểu bì,tầng sừng và lớp mỡ dưới da. d.Tất cả đều sai. 2/Chức năng của tuyến mồ hôi là: a.tổng hợp và bài tiết mồ hôi để thải bã. b.tiết chất nhờn dể làm mềm da. c.Điều hoà thân nhiệt. d.Bảo vệ phần da của cơ thể. e.chỉ a và c. f.Chỉ a và d. 3/Bảo vệ...
Đọc tiếp

CHƯƠNG VIII/DA
1/Da có cấu tạo gồm 3 lớp đó là:
a.Lớp biểu bì,lớp bì và lớp mỡ dưới da. b.lớp biểu bì,lớp bì và lớp tế bào sống.
c.Lớp biểu bì,tầng sừng và lớp mỡ dưới da. d.Tất cả đều sai.
2/Chức năng của tuyến mồ hôi là:
a.tổng hợp và bài tiết mồ hôi để thải bã. b.tiết chất nhờn dể làm mềm da.
c.Điều hoà thân nhiệt. d.Bảo vệ phần da của cơ thể. e.chỉ a và c. f.Chỉ a và d.
3/Bảo vệ phần da trong cơ thể là nhiệm vụ của:
a.Tầng tế bào sống. b.Tầng sừng. c.Sợi mô liên kết. d.Lớp mỡ dưới da.
4/Da luôn mềm mại và không thấm nước là vì?
a.Các sợi mô liên kết bền chặt với nhau. b.Trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn
c.Dưới da có lớp mỡ dự trữ làm cho da mềm mại. d.cả a,b,c. e.Chỉ a và b.
5/Da điều hoà thân nhiệt bằng cách:
a.Co dãn mạch máu dưới da. b.Nhờ hoạt động của tuyến mồ hôi.
c.Nhờ cơ co chân lông,lớp mỡ dưới da. d.Cả a,b,c đúng.
6/Cơ quan thụ cảm có vai trò:
a.Tham gia hoạt động bài tiết. b.chống mất nhiệt.
c.Nhận biết các kích thích của môi trường. d.Góp phần vào chức năng điều hoà nhiệt độ.
7/Hậu quả của việc da bẩn là:
a.Gây các bệnh ngoài da như ngứa ngáy,nổi mẫn đỏ,ghẻ.
b.Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.
c.Hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi. d.Cả a,b,c.
8/Những nguyên tắc rèn luyện da nào là phù hợp?
a.Rèn luyện thích hợp với tình trang sức khoẻ của từng người.
b.Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo vitamin D.
c hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi

d cả a,b,c

2
22 tháng 4 2018

giúp mh vs

23 tháng 4 2018

1-A

2-E

4-D

5-D

6-C

7-D

1 tháng 4 2019

Trong cấu tạo của da người thành phần nào chỉ bào gồm những tế bào chết xếp sít nhau?

A. cơ co chân lông

B. lớp mỡ

C.thụ quan

D. tầng sừng

giúp mh vs CHƯƠNG VIII/DA 1/Da có cấu tạo gồm 3 lớp đó là: a.Lớp biểu bì,lớp bì và lớp mỡ dưới da. b.lớp biểu bì,lớp bì và lớp tế bào sống. c.Lớp biểu bì,tầng sừng và lớp mỡ dưới da. d.Tất cả đều sai. 2/Chức năng của tuyến mồ hôi là: a.tổng hợp và bài tiết mồ hôi để thải bã. b.tiết chất nhờn dể làm mềm da. c.Điều hoà thân nhiệt. d.Bảo vệ phần da của cơ thể. e.chỉ a và c. f.Chỉ a và...
Đọc tiếp

giúp mh vs

CHƯƠNG VIII/DA
1/Da có cấu tạo gồm 3 lớp đó là:
a.Lớp biểu bì,lớp bì và lớp mỡ dưới da. b.lớp biểu bì,lớp bì và lớp tế bào sống.
c.Lớp biểu bì,tầng sừng và lớp mỡ dưới da. d.Tất cả đều sai.
2/Chức năng của tuyến mồ hôi là:
a.tổng hợp và bài tiết mồ hôi để thải bã. b.tiết chất nhờn dể làm mềm da.
c.Điều hoà thân nhiệt. d.Bảo vệ phần da của cơ thể. e.chỉ a và c. f.Chỉ a và d.
3/Bảo vệ phần da trong cơ thể là nhiệm vụ của:
a.Tầng tế bào sống. b.Tầng sừng. c.Sợi mô liên kết. d.Lớp mỡ dưới da.
4/Da luôn mềm mại và không thấm nước là vì?
a.Các sợi mô liên kết bền chặt với nhau. b.Trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn
c.Dưới da có lớp mỡ dự trữ làm cho da mềm mại. d.cả a,b,c. e.Chỉ a và b.
5/Da điều hoà thân nhiệt bằng cách:
a.Co dãn mạch máu dưới da. b.Nhờ hoạt động của tuyến mồ hôi.
c.Nhờ cơ co chân lông,lớp mỡ dưới da. d.Cả a,b,c đúng.
6/Cơ quan thụ cảm có vai trò:
a.Tham gia hoạt động bài tiết. b.chống mất nhiệt.
c.Nhận biết các kích thích của môi trường. d.Góp phần vào chức năng điều hoà nhiệt độ.
7/Hậu quả của việc da bẩn là:
a.Gây các bệnh ngoài da như ngứa ngáy,nổi mẫn đỏ,ghẻ.
b.Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh.
c.Hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi. d.Cả a,b,c.
8/Những nguyên tắc rèn luyện da nào là phù hợp?
a.Rèn luyện thích hợp với tình trang sức khoẻ của từng người.
b.Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo vitamin D.
c hạn chế hoạt động bài tiết mồ hôi

d cả a,b,c

1
23 tháng 4 2018

1 - a; 2 - e; 3 - b; 4 - a; 5 - d; 6 - c; 7 - d; 8 - a và b

2 tháng 4 2022

C.

A

.C

.D

2 tháng 4 2022

C.

A

.C

.D

15 tháng 2 2019

* Trả lời:

- Bảo vệ:........tầng sừng, tầng tế bào sống, lớp mỡ, thụ quan........

- Tiếp nhận kích thích:.... dây thần kinh.........

- Điều hòa thân nhiệt:...mạch máu, cơ co chân lông, lông và bao lông........

- Bài tiết:....tuyến nhờn, tuyến mồ hôi........

- Thẩm mĩ:.....tóc, lông, móng............

16 tháng 2 2019

-Tầng sừng , tầng tế bào sống , lớp mỡ , thụ quan -> bảo vệ da

- Dây thần kinh -> Tiếp nhận kích thích từ môi trường ngoài

- Mạch máu , cơ co chân lông , lông và bao lông -> điều hòa thân nhiệt

-Tóc , lông , móng -> thẩm mĩ

Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da: A. Lớp biểu bì B. Lớp bì C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da. Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da? A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da? A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D....
Đọc tiếp

Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da:
A. Lớp biểu bì
B. Lớp bì
C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì
D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da.
Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 4: Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ sáng. B. Tắm nắng lúc 12 giờ trưa.
C. Tắm nước thật lạnh.
D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 5: Những nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da: 1. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.2. Chỉ rèn luyện da khi có điều kiện.
3. Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe mỗi người.
4. Rèn luyện trong nhà, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
5. Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin D.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, ,4

1
19 tháng 4 2020

Câu 1: Tuyến mồ hôi nằm ở phần nào của da:
A. Lớp biểu bì
B. Lớp bì
C. Nằm hoàn toàn trong lớp bì
D. Lớp bì, đầu phía trên tuyến xuyên qua lớp biểu bì và đổ ra ngoài mặt da.
Câu 2: Các thụ quan nằm ở phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 3: Người ta thường dùng da trâu, bò để làm trống, đó thực chất là phần nào của da?
A. Tầng sừng B. Tầng tế bào sống C. Lớp bì D. Lớp mỡ
Câu 4: Hình thức rèn luyện da phù hợp là:
A. Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ sáng. B. Tắm nắng lúc 12 giờ trưa.
C. Tắm nước thật lạnh.
D. Tắm càng lâu càng tốt.
Câu 5: Những nguyên tắc phù hợp với rèn luyện da: 1. Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng.2. Chỉ rèn luyện da khi có điều kiện.
3. Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe mỗi người.
4. Rèn luyện trong nhà, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
5. Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin D.
Tổ hợp đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 3, 5 D. 2, 3, ,4

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới: A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước môC. Máu D. Cả ý B và C đều đúngCâu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.C. Cơ thể thải CO2 và chất bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

3
14 tháng 12 2016

Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:

A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô

C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng

Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:

A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.

B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.

C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.

D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.

Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:

A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên

Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:

A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể

Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?

A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2

C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2

Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:

A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt

B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.

D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C

Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:

A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo

Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:

A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.

C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.

Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:

A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin

Câu 10: Tá tràng là nơi:

A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non

C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già

Câu 10: Môn vị là:

A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy

C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày

14 tháng 12 2016

Câu 1. A

Câu 2. D

Câu 3. C

Câu 4. B

Câu 5. B

Câu 6. D

Câu 7. C

Câu 8. C

Câu 9. C

Câu 10. A

Câu 11. C