K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2022

Câu 2.

a)Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất.

    \(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{40}=0,25h=15phút\)

b)Vận tốc trung bình người đó trên cả quãng đường:

   \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\)km/h

24 tháng 5 2022

meow meow =3

 

23 tháng 12 2021

\(45ph=\dfrac{3}{4}h\)

a) Thời gian người đó đi hết đoạn đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{10}{45}=\dfrac{2}{9}\left(h\right)\)

b) Vận tốc trung bình của người đó trên 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10+40}{\dfrac{2}{9}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{360}{7}\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

23 tháng 12 2021

Thời gian để người đó đi hết đoạn đường thứ nhất là:

t = \(\dfrac{s}{v}\) = \(\dfrac{10}{45}\) = 0,2 ( h )

9 tháng 11 2021

a. \(t'=s':v'=10:40=0,25\left(h\right)\)

b. \(v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{10+48}{0,25+\dfrac{45}{60}}=58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

3 tháng 11 2021

\(t_1=30ph=\dfrac{1}{2}h\)

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{45}{45}=1\left(h\right)\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15+45}{\dfrac{1}{2}+1}=40\left(km/h\right)\)

 

23 tháng 12 2021

Thời gian người đó đi ô tô trên đoạn đường 1 là

\(t=\dfrac{s}{v}=10:45=0,22\left(h\right)\)

Vận tốc người đó đi trên đoạn đường 2 là

\(v=\dfrac{s}{t}=40:0,75=53,33\left(kmh\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là

\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{10+40}{0,75+0,22}=\dfrac{50}{0,97}=51,54\left(kmh\right)\)

 

3 tháng 11 2021

a. \(t''=s'':v''=45:45=1\left(h\right)\)

b. \(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{15+45}{\dfrac{30}{60}+1}=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

3 tháng 11 2021

Cảm ơn ạ

16 tháng 10 2021

Bài 1:

a) Thời gian người đó đi trên đoạn đường thứ nhất:

\(t=\dfrac{S}{v}=\dfrac{3}{10}=0,3\left(h\right)\)

b) Vận tốc tb trên cả 2 quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,5}{0,3+0,5}=5,625\left(km/h\right)\)

16 tháng 10 2021

Bài 2:

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{500:2}{5}=50\left(s\right)\\t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{500:2}{6}=\dfrac{125}{3}\left(s\right)\end{matrix}\right.\)

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{500}{50+\dfrac{125}{3}}=\dfrac{60}{11}\left(m/s\right)\)

 

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

30 tháng 10 2021

Câu 1:
-Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
VD:một chiếc xe máy đang chuyển động so với cột điện bên đường, vật mốc là cột điện.
Câu 2:
-Hai lực cân bằng là hai lực có độ lớn như nhau, cùng phương, cùng tác dụng lên vật nhưng ngược chiều nhau. 
Câu 3:
- ( bó tay rồi ạ)
Câu 4:
-Vì mọi vật đều ko thể thay đổi vận tốc đột ngột được khi chịu tác dụng của lực.
VD:khi đi trên xe buýt xe đang chạy mà dừng đột ngột sẽ làm cho hành khách lao về phía trước đó là do quán tính
Câu 5:
- Áp suất là độ lớn của của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định.
Câu 6:
-

 Cách biểu diễn lực:

  Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).

  Phương và chiều là phương và chiều của lực.

  Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.