K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Câu 1 : Phong trào giải phóng thuộc địa của các nước á phi mĩ la-tinh đã giúp các nước thoát khỏi ách thống thống trị của các nước tư bản thực dân , mở ra thoài kì mới để tái thiết và xây dựng đất nước.

Câu 2 : các thành tựu :

Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng.

+ Tình hình chính trị - xã hội ổn định.

+ Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.

+ Nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế.

+ Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.

 

25 tháng 10 2016

- Thành tựu trong công cuộc cải cách mở cửa:

+ Tháng 12/1978, Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế- xã hội đất nước.

+ Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979-2000) nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới:

+ Tổng sản phẩm trong nước tăng trung bình hàng năm 9,6%, đứng thứ 7 trên thế giới.

+ Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt.

+ Đối ngoại: bình thường hóa mối quan hệ với các nước, thu hồi chủ quyền Hồng Kông và Ma Cao.

- Ý nghĩa:

+ Kinh tế phát triển nhanh, chính trị xã hội ổn định, địa vị Trung Quốc trên trường quốc tế được nâng cao.

+ Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước và ngược lại.



 

11 tháng 10 2021

THAM KHẢO!

- Những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc mang ý nghĩa vô cùng to lớn. 

+ Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng.

+ Tình hình chính trị - xã hội ổn định.

+ Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt.

+ Nâng cao địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế.

+ Tạo điều kiện cho sự hội nhập của Trung Quốc trên tất cả các lĩnh vực đối với các nước trên thế giới và ngược lại, sự hội nhập của nền kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật, thương mại của thế giới đối với thị trường rộng lớn đầy tiềm năng như Trung Quốc.

18 tháng 11 2021

Sau hơn 20 năm mở cửa nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới :

     - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đạt giá trị 8 740,4 tỉ nhân dân tệ đứng thứ 7 thế giới, tổng giá trị xuất nhập khẩu lên tới 325,06 tỉ USD, 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở TQ và đầu tư vào TQ 521 tỉ USD

 

11 tháng 3 2022

TK

Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:

- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.

+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.

- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.

- Đối ngoại:

+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.

+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.

11 tháng 3 2022

TK

 

Những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay:

- Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.

+ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD.

+ Nhiều doanh nghiệp đầu tư vào Trung Quốc.

- Thu nhập bình quân tính theo đầu người tăng.

- Đối ngoại:

+ Vai trò và địa vị kinh tế của nước này ngày càng nâng cao.

+ Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Kông (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đài Loan là một bộ phận riêng mà Trung Quốc nhưng đến nay chưa kiểm soát được.

15 tháng 9 2017

- Tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) trung bình hàng năm tăng 9,8% đạt giá trị 1974,8 tỉ nhân dân tệ, đứng hàng thứ 7 thế giới.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 là 325,06 tỉ USD. Cũng tính đến năm 1997, các doanh nghiệp nước ngoài đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD và 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc.

- Từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân tính theo đầu người ở nông thôn tăng từ 133,6 lên 1090,1 nhân dân tệ, ở thành phố từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ.

14 tháng 4 2017

Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội của đất nước. Đường lối mới
Chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đại hoá, đưa đất nước Trung Quốc trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh.

Sau hơn 20 năm cải cách - mở cửa (1979 - 2000), nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đạt giá trị 8740,4 tỉ nhân dân tệ (đơn vị tiền tệ của Trung Quốc), đứng hàng thứ bảy thế giới. Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,00 tỉ USD (tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20. tỉ USD). Cũng tính đến năm 1997, có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc và đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD. Đời sống nhân dân được nâng cao rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân đầu người ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090.1 nhân dân tệ ; ở thành phố, từ 3434 lên 5160,3 nhân dân tệ.
Trên lĩnh vực đối ngoại, Trung Quốc đã thu được nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nước trên trường quốc tế.
Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã lần lượt bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Mông cổ, Lào, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam..., mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với hầu hết các nước trên thế giới. Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (7-1997) và Ma Cao (12-1999). Đó là những sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với Trung Quốc

30 tháng 12 2020

Châu Phi:

Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, p,trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra hết sức sôi nổi:

- Bắc Phi là nới phong trào nổ ra sớm nhất, điển hình là cuộc binh biến ở Ai Cập dẫn tới sự thành lập cộng hòa Ai Cập( 18-6-1953)

- Tiếp đó là thắng lợi của nhân dân An-giê-ri năm 1962: đánh bại thực dân Pháp giành độc lập dân tộc.

- năm 1960: 17 nc Châu Phi tuyên bố giành độc lập.

=> Từ đó hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc lần lượt tan rã, các nc châu Phi giành lại đc độc lập và chủ quyền.

 

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.Câu...
Đọc tiếp

Câu 17: Đặc điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX là gì?

A. Các nước Châu Á, Phi, Mỹ La-tinh vẫn bị nô dịch.

B. Phong trào giải phóng dân tộc ở các châu lục bùng lên mạnh mẽ song thất bại.

C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc - thực dân về cơ bản bị sụp đổ.

D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân ngày càng lớn mạnh.

Câu 18: Khu vực giành được chính quyền cách mạng sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đông Nam Á                              B. Nam Á.

C. Bắc Phi.                                       D. Mĩ La-tinh.

Câu 19: Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Các nước Đồng minh tiến vào giải phóng Đông Nam Á.

B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á.

C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.

D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ.

Câu 20: Những nước nào tuyên bố giành được độc lập ở Đông Nam Á năm 1945?

A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào.    B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

C. Việt Nam, Lào, Thái Lan.          D. Việt Nam, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a.

Câu 21: Hình thức đấu tranh giành chính quyền ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Đấu tranh chính trị.                                                          B. Khởi nghĩa vũ trang.

C. Đấu tranh nghị trường.                                                     D. Đấu tranh ngoại giao.

Câu 22: Đến năm 1967, hệ thống thuộc địa chỉ còn tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên thế giới?

A. Miền Nam châu Phi.                   B. Miền Đông châu Phi.

C. Miền Bắc châu Phi.                    D. Miền Tây châu Phi.

Câu 23: Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX, thắng lợi quan trọng trong phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi là sự tan rã hệ thống thuộc địa của

A. Anh. B. Mỹ.                               C. Tây Ban Nha.           D. Bồ Đào Nha.

Câu 24: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức cuối cùng là

A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.        B. chế độ phân biệt chủng tộc.

C. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.     D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

Câu 25: Tình hình nổi bật của châu Á trước Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tất cả các nước châu Á đều là nước độc lập.

B. Các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đế quốc, thực dân.

C. Các nước châu Á đều là thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

D. Các nước châu Á nằm trong mặt trận Đồng minh chống phát xít và đã giành được độc lập.

0
NG
25 tháng 10 2023

Đường lối, thành tựu trong công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay).
- Chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang thị trường hóa: Trung Quốc đã chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung đối diện với nhiều khó khăn kinh tế và xã hội. Họ đã thúc đẩy sự thay đổi sang mô hình thị trường hóa, cho phép các thực thể kinh doanh và cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế với sự cạnh tranh.

- Nâng cao đời sống dân dã và phát triển kinh tế: Trung Quốc đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong suốt thập kỷ qua, từng bước nâng cao đời sống của hàng tỷ người dân và trở thành một trong các nền kinh tế lớn nhất thế giới.

- Mở cửa với thế giới: Trung Quốc đã tham gia tích cực vào thị trường thế giới và hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Điều này đã góp phần quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc.

- Cải cách trong quản lý và hành chính: Cải cách đã xảy ra không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong hành chính và quản lý. Điều này bao gồm sự đổi mới trong việc thúc đẩy tích cực sự nghiệp của nhân dân và trong việc xây dựng hệ thống pháp luật và quản lý hiệu quả.

Bài học kinh nghiệm từ công cuộc cải cách và mở cửa ở Trung Quốc đã cung cấp cho Đảng và chính phủ Việt Nam nhiều bài học quan trọng. Đặc biệt, nó đã giúp nhấn mạnh sự cần thiết của việc chuyển từ mô hình kế hoạch hóa tập trung sang mô hình thị trường hóa, khuyến khích đầu tư và hợp tác quốc tế, và sự quản lý hiệu quả và phát triển kinh tế bền vững. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có bản sắc và điều kiện riêng, nên việc áp dụng những bài học này cần phải phù hợp với tình hình cụ thể của từng quốc gia.