K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2020

1.

Gồm :

Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ. Diện tích : hơn 20,5 triệu km²
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti
– Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

b. Khu vực Nam Mĩ
– Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây.
+ Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, trung bình 3000-5000m, xen kẻ giữa núi là các cao nguyên và thung lũng (cao nguyên An-đét).
+ Thiên nhiên phân hoá phức tạp:
– Các đồng bằng ở giữa: Ô-ri-nô-cô, Pam-pa, La-pha-ta A-ma-zôn (rộng nhất thế giới)
– Sơn nguyên phía Tây: Bra-xin, Guy-a-na.

19 tháng 4 2020

Câu 1:

Vị trí:

+ Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15°B cho tới tận vùng cận cực Nam.

Giới hạn:

+ Khu vực Trung và Nam mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca - ri - bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ.

Câu 2:

* Eo đất Trung Mĩ

- Có núi cao thuộc phần cuối hệ thống Cooc-đi-e có nhiều núi lửa hoạt động . Ven biển là những đồng bằng hẹp.

- Có khí hậu nhiệt đới ẩm, ven vịnh Me-hi-cô có mưa nhiều nên rừg rậm bao phủ .

* Quần đảo Ăng-ti :

- Vùng núi thấp và trung bình ,ven biển là đồng bằng , địa hình ổn định .

-Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm pt . Phía tây mưa ít chủ yếu là xavan và rừng thưa .

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 3 2022

Eo đất Trung Mĩ:

- Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

- Núi cao chạy dọc theo eo đất và nhiều núi lửa hoạt động.

- Ở sườn núi phía Đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.

 

Quần đảo Ăng-ti:

- Có hình vòng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng bằng ven biển.

- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển.

- Phía tây mưa ít nên phát triển Xavan và rừng thưa cây bụi

6 tháng 3 2022

Bạn tham khảo:

 

Eo đất Trung Mĩ:

- Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

- Núi cao chạy dọc theo eo đất và nhiều núi lửa hoạt động.

- Ở sườn núi phía Đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ.

 

Quần đảo Ăng-ti:

- Có hình vòng cung, các đảo có nhiều núi cao và đồng bằng ven biển.

- Phía đông có mưa nhiều nên rừng rậm phát triển.

- Phía tây mưa ít nên phát triển Xavan và rừng thưa cây bụi

1. Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung và Nam Mỹ- Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:+ Eo đất……………………………+ Các quần đảo……………………+ Toàn bộ lục địa………………….-  Diện tích: ……………………..km².2. Đặc điểm tự nhiêna/ Eo đất ………….: các dãy núi chạy dọc eo đất, là nơi tận cùng của dãy ………,  có nhiều ………. hoạt động.b/ Quần đảo ………: một ……….. đảo quanh biển ………... Có địa hình ….…...và ………..ven biển.c/ Lục địa ………….:+...
Đọc tiếp

1. Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung và Nam Mỹ

- Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:

+ Eo đất……………………………

+ Các quần đảo……………………

+ Toàn bộ lục địa………………….

-  Diện tích: ……………………..km².

2. Đặc điểm tự nhiên

a/ Eo đất ………….: các dãy núi chạy dọc eo đất, là nơi tận cùng của dãy ………,  có nhiều ………. hoạt động.

b/ Quần đảo ………: một ……….. đảo quanh biển ………... Có địa hình ….…...và ………..ven biển.

c/ Lục địa ………….:

+ Phía tây là miền núi trẻ ……..….. cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn……………

+ Ở giữa là …… …..gồm : …………., ………….., …………..

+ Phía đông là …….. gồm: …………….., ……………………

1
23 tháng 2 2021

1. Vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi khu vực Trung và Nam Mỹ

- Khu vực Trung và Nam Mỹ bao gồm:

+ Eo đất Trung Mĩ

+ Các quần đảo trong biển Ca-ri-bê

+ Toàn bộ lục địa Nam Mĩ

-  Diện tích: 20,5 km².

2. Đặc điểm tự nhiên

a/ Eo đất Trung Mĩ: các dãy núi chạy dọc eo đất, là nơi tận cùng của dãy Cooc-đi-e,  có nhiều núi lửa hoạt động.

b/ Quần đảo Ăng-ti: một vòng cung gồm vô số đảo quanh biển Ca-ri-bê Có địa hình sơn nguyên đồng bằng ven biển.

c/ Lục địa Nam Mĩ:

+ Phía tây là miền núi trẻ An-đét cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn Cooc-đi-e

+ Ở giữa là đồng bằng rộng lớn gồm: A-ma-dôn, Pam-pa, La-pla-ta

+ Phía đông là sơn nguyên gồm: Guy-a-na, Bra-xin

23 tháng 2 2021

Thanks

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) Eo Trung Mĩ:

– Là nơi tận cùng của hệ thống Cooc-đi-e.

– Núi ăn sát biển, có nhiều núi lửa.

b) Quần đảo Ăng-ti:

– Gồm nhiều đảo lớn nhỏ tạo thành vòng cung bao bọc biển Ca-ri-bê.

– Có rừng rậm khá phát triển.

c) Lục điạ Nam Mĩ:

Có 3 dạng địa hình:

* Hệ thống núi trẻ An-đét ( phía Tây)

– Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ.

– Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ.

– Có nhiều kiểu khí hậu và thay đổi phức tạp.

* Đông bằng ( ở giữa )

– Có nhiều đầm lầy, sông, hồ.

– Có 3 đồng bằng: Amzon, Pam-pa, La-pla-ta.

* Sơn nguyên ( phía Đông )

– Được hình thành từ lâu đời.

– Có nhiều núi cao xen kẽ cao nguyên.

– Đất tốt, cây phát triển mạnh.

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

Đặc điểm khí hậu của Trung và Nam Mỹ:
– Trung và Nam Mỹ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất:
+ Khí hậu xích đạo
+ Khí hậu cận xích đạo
+ Khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu cận nhiệt đới
+ Khí hậu ôn đới
+ Khí hậu núi cao
– Nguyên nhân: do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến, từ vùng chí tuyến Bắc
đến gần vòng cực Nam, lại có hệ thống núi cao đồ sộ ở phía Tây

– Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.

– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong điều kiện nền kinh tế còn chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị.

5 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Câu 2 :

- Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
+ Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
+ Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Câu 3

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

 

 

5 tháng 4 2022

Câu 1:

Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mỹ tương đối đơn giản gồm ba khu vực địa hình:

+ Phía Tây:

- Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, kéo dài từ A-la-xca đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000 mét, xen vào giữa là các cao nguyên, bồn địa.

- Miền núi Cooc-đi-e Hoa Kỳ có nhiều khoáng sản ( đồng, vàng, quặng đa kim, uranium…)

+ Ở giữa :

- Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía Bắc và Tây Bắc, thấp dần phía Nam và Đông Nam, tựa như một lòng máng khổng lồ chạy từ Bắc xuống Nam, tạo điều kiện cho các khối khí lạnh ở phía Bắc và khối khí nóng ở phía Nam xâm nhập

- Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn ), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).

+ Phía Đông :

- Gồm sơn nguyên trên bán đảo La-bra-do của Canada và dãy núi cổ A-pa-lát trên đất Hoa Kỳ độ cao trung bình dưới 1500 mét.

- Miền núi A-pa-lát có nhiều mỏ than, mỏ sắt trữ lượng lớn và tiềm năng thuỷ điện.

Câu 2 :

- Nam Mĩ có ba khu vực địa hình:
+ Dãy núi trẻ An-đét chạy dọc phía tây của Nam Mĩ. Đây là miền núi trẻ, cao và đồ sộ nhất châu Mĩ. Độ cao trung bình từ 3000 ra đến 5000 m, nhưng nhiều đỉnh vượt quá 6000 m, băng tuyết bao phủ quanh năm. Giữa các dãy núi có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng, quan trọng nhất là cao nguyên Trung An-đet. Miền núi An-đet có độ cao lớn lại trải dài trên nhiều vĩ độ nên thiên nhiên thay đổi từ bắc xuống nam và từ thấp lên cao, rất phức tạp.
+ Ở giữa là các đồng bằng rộng lớn. Phía bắc là đồng bằng Ô-ri-nô-cô hẹp. nhiều đầm lầy. Tiếp đến là đồng bằng A-ma-dôn, rộng và bằng phẳng nhất thế giới. Phía nam có đồng bằng Pam-pa và đồng bằng La-pla-ta, địa hình cao dần về phía dãy An-đet ; đây là vựa lúa và vùng chăn nuôi lớn của Nam Mĩ.
+ Phía đông là các sơn nguyên. Sơn nguyên Guy-a-na được hình thành từ lâu đời và bị bào mòn mạnh, trở thành một miền đồi và núi thấp xen các thung lũng rộng. Sơn nguyên Bra-xin cũng được hình thành từ lâu nhưng được nâng lên, bề mặt bị cắt xẻ ; rìa phía đông sơn nguyên có nhiều dãy núi khá cao xen các cao nguyên núi lửa ; đất tốt, khí hậu nóng và ẩm ướt nên rừng cây phát triển rậm rạp.

Câu 3

Phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon vì:
- Rừng amazon có vai trò vô cùng to lớn:
+ Là lá phổi của thế giới.
+ Vùng dự trữ sinh học quý giá.
+ Với nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp và giao thông vận tải.
- Việc khai thác rừng Amazon đem lại nhiều lợi ích chung cũng làm cho môi trường rừng Amazon bị hủy hoại nhiều, ảnh hưởng tới khí hậu khu vực và toàn cầu.

 

 

14 tháng 3 2021

- Trung và Nam Mĩ kéo dài từ khoảng vĩ tuyến 15oB cho tới tận vùng cận cực Nam

- Khu vực Trung và Nam Mĩ bao gồm eo đất Trung Mĩ ,các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ

14 tháng 3 2021

Cảm ơn nhayeu

16 tháng 3 2021

Câu 3

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 4

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

Câu 5

Khí hậu

 - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

 - Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

- Nguyên nhân:

   + Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

   + Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

 Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.


 
4 tháng 3 2022

chs ff ak?

kb ko?

 

14 tháng 3 2022

Tham khảo

Khái quát

 

- Diện tích: hơn 20,5 triệu km²

- Gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.

Khác nhau:

- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:

+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu : xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.

 

14 tháng 3 2022

Tham khảo:

Khái quát

 

- Diện tích: hơn 20,5 triệu km²

- Gồm: Eo đất Trung Mĩ, quần đảo Ăng-ti và khu vực Nam Mĩ.

Khác nhau:

- Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti:

+ Nam Mĩ : có đủ các kiểu khí hậu : xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.

+ Trung Mĩ : chỉ có khí hậu cận xích và khí hậu hậu nhiệt đới.