K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi hết 300m trong 1 phút. Người thứ 2 đi quãng đường 7,5 km hết 0.5h:

a)    Người nào đi nhanh hơn?

b)    Nếu 2 người cùng khởi hành cùng 1 lúc và đi cùng chiều thì sau 20 phút hai người cách nhau bao nhiên km?

Câu 2: Quãng đừng AB dài 24 km. Một học sinh đạp xe ở nữa đoạn đường đầu của quãng đường AB với vận tốc 20km/h và đạp xe ở đoạn sau là 12 km/h:

a)    Thời gian học sinh đó đi trên cả quãng đường AB là bao nhiêu?

b)    Vận tốc trung bình mà bạn đó đi cả quãng đường là bao nhiêu?

Câu 3: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường AB=120km với vận tốc trung bình là 40km/h. Biết nữa thời giân đầu vận tốc của ô tô là 55km/h tính vận tốc của ô tô trong nữa thời gian sau. Luôn luôn cho rằng ô tô luôn luôn chuyển động đều?

Câu 4: Một người đi xe đạp trên quãng đường AB dài 12km, nữa quãng đường đầu người đó đi với vận tốc 8km/h. Nữa quãng đường sau người đó đi hết 30 phút:

a)    Tính thời gian đi hết nữa quãng đường đầu?

b)    Tính vận tốc trung bình của đoạn đường sau?

c)    Tính vận tốc trung bình của cả đoạn đường đầu?

Câu 5: Hải và Hà cùng khởi hành từ Anh Khê đến Kom Tum, trên quãng đường 120km. Hải đi xe máy với vận tốc 45km/h. Hà đi ô tô khởi hành sau Hải 30 phút với vận tốc 60 km/h?

a)    Hỏi Hà đi mất bao nhiêu thời gian thì đuổi kịp Hải?

b)    Khi họ gặp nhau thì cách Kom Tu m bao nhiêu km?

c)    Sau khi gặp nhau Hải cùng lên ô tô với Hà thì đi thêm 25 phút nữa thì đến Kom Tom. Hỏi ô tô đi với vận tốc bao nhiêu?

Giups mình với.

4
22 tháng 2 2021

1)a) v1\(\dfrac{300}{60}3.6\)=18(km/h)

v2\(\dfrac{7.5}{0.5}\)=15(km/h)

vì v1 > v2 nên người thứ nhất đi nhanh hơn.

b) sn1=18.\(\dfrac{1}{3}\)=6(km)

sn2=15.\(\dfrac{1}{3}\)=5(km)

vậy sau 20 phút người thứ nhất cách người thứ hai 1 km.

 

22 tháng 2 2021

2)

a) tAB=t1+t2=\(\dfrac{s_1}{v_1}+\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_1}+\dfrac{\dfrac{s}{2}}{v_2}=\dfrac{\dfrac{24}{2}}{20}+\dfrac{\dfrac{24}{2}}{12}=0.6+1=1.6\left(h\right)\)

b)vtb=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{24}{1.6}=15\)(km/h)

1 tháng 11 2016

Bài 1: Tóm tắt

\(S_1=24km\)

\(V_1=12km\)/\(h\)

\(S_2=12km\)

\(V_2=45'=0,75h\)

_______________

a) \(t_1=?\)

b) \(V_{TB}\)

Giải

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường đầu là: \(t_1=\frac{S_1}{V_1}=\frac{24}{12}=2\left(h\right)\)

b) Ta có công thức tính vận tốc trung bình là: \(V=\frac{S_1+S_2+....+S_n}{t_1+t_2+t_3+....+t_n}\)

Vậy vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{24+12}{2+0,75}\approx13\)(km/h)

Bài 2: Tóm tắt

\(S_1=600m=0,6km\)

\(t_1=2'=\frac{1}{30}\left(h\right)\)

\(S_2=10,8km\)

\(t_2=0,75h\)

_________________

a) \(V_1=?;V_2=?\)

b) \(S_{KC}=?\)

Giải

a) Vận tốc của người thứ nhất là: \(V_1=\frac{S_1}{t_1}=\frac{0,6}{\frac{1}{30}}=18\)(km/h)

Vận tốc của người thứ 2 là: \(V_2=\frac{S_2}{t_2}=\frac{10,8}{0,75}=14,4\) (km/h)

=> Người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b) Do đi cùng lúc => thời gian đi của 2 người là như nhau và vận tốc đã cho

=> Hai người cách nhau số km là: \(S-t\left(V_1+V_2\right)=S-\frac{1}{3}\left(18+14,4\right)=S-10,8\)

Theo đề thì còn cần phải dựa vào khoảng cách của 2 người khi 2 người bắt đầu đi nữa.

 

1 tháng 11 2016

a) Thời gian người đó đạp xe trên quãng đường thứ nhất là :

24 : 12 = 2 (giờ)

b) Đổi : 45 phút = 0,75 giờ

=> Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là :

(S1 + S2) / (t1 + t2) = (12+24) / (2+0,75) = 13 (km/h)

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định...
Đọc tiếp

: Lúc 7 giờ hai ô tô cùng khởi hành từ hai điểm A và B cách nhau 96km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 36km/h, của xe đi từ B là 28km/h. Tìm khoảng cách giữa hai xe lúc 8 giờ. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.

Bài 2 : Một người đi xe đạp, đi với một nửa quãng đường đầu với vận tốc 12 km/h và nửa quãng đường còn lại với vận tốc 20 km/h. Hãy xác định vận tốc trung bình của người đi xe đạp trê cả quãng đường.

Bài 3 : : Một vật chuyển động trên đoạn đường thẳng AB. Nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1 = 25km/h. Nửa đoạn đường sau vật chuyển động theo hai giai đoạn. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc v2 = 18km/h, nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đường AB

2

mÌNH MỎI TAY QUÁ

Lấy gốc tọa độ tại AA chiều dương là chiều từ AA đến BB. Gốc thời gian là lúc 7h7h

Phương trình chuyển động của :

Xe đi từ A:A: xA=36t(km−h)xA=36t(km−h)

Xe đi từ B:xB=96−28t(km−h)B:xB=96−28t(km−h)

Hai xe gặp nhau khi :xA=xB:xA=xB

→36t=96−28t→36t=96−28t

⇒t=1,5(h)⇒t=1,5(h)

xA=36t=36.1,5=54(km)xA=36t=36.1,5=54(km)

Hai xe gặp nhau lúc 8h30′8h30′. Nơi gặp nhau cách AA 54km54km

TH1:TH1: Hai xe cách nhau 24km24km trước khi hai xe gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔⇔ xB−xA=24xB−xA=24

⇔⇔ 96−28t′−36t′=2496−28t′−36t′=24

⇔t′=1,125h⇔t′=1,125h

Vậy lúc 8h7phút30giây hai xe cách nhau 24km

TH2:TH2: Hai xe cách nhau 24k sau khi gặp nhau

Hai xe cách nhau 24km

⇔xA−xB=24⇔xA−xB=24

⇔36t′′−96+28t′′=24⇔36t″−96+28t″=24

⇔t′′=1,875(h)⇔t″=1,875(h)

Vậy lúc 8h52phút30giây hai xe cách nhau 24km

bài 2:

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

t1=S1/v1=S/2v1=S/24

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

t2=S2/v2=S2/v2=S/40

vận tốc trung bình của người đó là:

vtb=S/t1+t2=S/(S/40+S/24)=S/S(140+124)=1/(1/24+1/40)

⇒vtb=15⇒vtb=15 km/h

bài 3:

thời gian đi nửa quãng đầu t1=(1/2) S.1/25=S/50

nửa quãng sau (1/2) t2.18+(1/2) t2.12=(1/2)  S⇔t2=S/30

vận tốc trung bình vtb=S/(t1+t2)=S/S.(1/50+1/30)=1/(1/50+1/30)=18,75(km/h)

HT

30 tháng 12 2022

Tóm tắt :

S1  = 3,2km

t= 800s

v= 0,24km/ph

t2 = 1200s

S= ?

S = ?

vtb=?

Giải :

Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu là :

\(v_1=\dfrac{S}{t}=\dfrac{3,2}{800}=0,004\left(km/s\right)\)

Vậy.....

b)

đổi 1200s = 20 phút

độ dài quãng đường thứ hai là :

\(S_2=v_2.t_2=0,24.20=4,8km\)

Vậy độ dài của quãng đường là :

\(S=S_1+S_2=3,2+4,8=8,0km\)

Vậy......

c)

Đổi :

\(v_2=0,24km/ph=0,004km/s\)

Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là :

\(\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{0,004+0,004}{2}=0,004km/s\)

Vậy....

 

 

3 tháng 12 2016

gọi s1 = s2 = s3 = s/3

ta có : v1 = s1/t1 -> t1 = s/3.v1 = s/30

v2 = s2/t2 -> t2 = s/3.v2 = s/24

v3 = s3/t3 -> t3 = s/3.v3 = s/16

Ta có công thức vận tốc trung bình

Vtb = S/t => S/ t1+t2+t3 = S/ s/30 + s/24 + s/16

= S/ 33s/240 = 1/ 33/240 = 240/33 = 7 ( xấp xỉ )

24 tháng 7 2021

đổi 20m/s=72km/h

vận tốc trung bình \(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2.72}+\dfrac{1}{2.36}}=48\left(km/h\right)=\dfrac{40}{3}\left(m/s\right)\)

5 tháng 7 2023

Ta có thời gian xe ô tô đi trên nữa quãng đường thứ nhất:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{s_{AB}}{2}}{120}=\dfrac{s_{AB}}{240}\left(h\right)\)

Thời gian xe ô tô đi trên nữa quãng đường còn lại:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{s_{AB}}{4}}{80}=\dfrac{s_{AB}}{320}\left(h\right)\)

Thời gian xe ô tô đi trên quãng đường còn lại:

\(t_3=\dfrac{s_3}{v_3}=\dfrac{\dfrac{s_{AB}}{4}}{40}=\dfrac{s_{AB}}{160}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của xe ô tô là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2+s_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{s_{AB}}{\dfrac{s_{AB}}{240}+\dfrac{s_{AB}}{320}+\dfrac{s_{AB}}{160}}\approx74\left(km/h\right)\)

27 tháng 11 2021

Đổi: 6m/s=21,6km/h

Thời gian đi trên đoạn đường 1:

\(S_1=v_1\cdot t_1\Rightarrow t_1=\dfrac{5,4}{21,6}=0,25h\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t_1+t_2}=\dfrac{S}{0,25+0,4}=18\)

\(\Rightarrow S=11,7km\)

27 tháng 11 2021

 GIÚP