K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

Câu 1 

a) Hiện tượng Bột đồng (II) oxit chuyển dần thành lớp đồng màu đỏ, Có hơi nước tạo thành

b) Pt: H2 + CuO \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

Câu 2

a) Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2(1)

nZn = 2,6 : 65 = 0,04 mol

THeo pt: nHCl = 2nZn = 0,08 mol

=> mHCl = 0,08.36,5 = 2,92g

Nồng độ % dung dịch HCl = \(\dfrac{2,92}{500}.100\%=0,584\%\)

b) Theo pt (1) nH2 = nZn = 0,04 mol

CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCu = nH2 = 0,04 mol

=> mCu = 0,04.64 = 2,56g

 

25 tháng 4 2021

Câu 3

a) 2Na + 2H2\(\rightarrow\) 2NaOH + H2

nNa = 2,3 : 23 = 0,1 mol

Theo pt: nH2 = \(\dfrac{1}{2}\)nNa = 0,05 mol

=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

b) Theo pt: nNaOH = nNa = 0,1 mol

=> mNaOH = 0,1.40 = 4g

c) CuO + H2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) Cu + H2O

nCuO = 40 : 80 = 0,5 mol

Lập tỉ lệ nCuO : nH2 = \(\dfrac{0,5}{1}:\dfrac{0,1}{1}=0,5:0,1\)

=> CuO dư

Theo pt: nCu = nH2 = 0,1 mol

=> mCu = 0,1.64 = 6,4g

17 tháng 3 2021

nZn = 65/65 = 1 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

1__________________1

VH2 = 1 * 22.4 = 22.4 (l) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

______1_______1

mCu = 1*64 = 64 (g) 

1 tháng 5 2021

Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.

14 tháng 3 2022

nFe = 16,8/56 = 0,3 (mol)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Mol: 0,3 ---> 0,6 ---> 0,3 ---> 0,3

VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437 (l)

mHCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)

PTHH: CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O

Mol: 0,3 <--- 0,3 ---> 0,3

mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

14 tháng 3 2022

mFe = 16,8: 56 =0,3(mol) 
pthh : Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (1)
         0,3 ->0,6-----------------> 0,3 (mol) 
=> VH2 (đkc) = 0,3 . 24,79 ( l) 
=> mHCl = 0,6 . 35,5 = 21,9 (g) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu+ H2O
           0,3<-----0,3 (mol) 
=>mCu = 0,3 . 64 = 19,2 (g)

 

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

26 tháng 3 2022

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

26 tháng 3 2022

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

6 tháng 5 2021

\(n_{HCl}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(........0.2..............0.1\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0.2\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.1.......0.1....0.1\)

\(\Rightarrow CuOdư\)

\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)

5 tháng 5 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)

c, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

17 tháng 3 2023

`Fe+2HCl->FeCl_2+H_2`

0,15--0,3---0,15----0,15 mol

`n_(Fe)=(8,4)/56=0,15 mol`

`->V_(H_2)=0,15.22,4=3,36l`

c) `CuO+H_2->Cu+H_2O`(to)              

             0,15---0,15 mol

`n_(CuO)=16/80=0,2 mol`

=>CuO dư

`->m_(Cu)=0,15.64=9,6g`