K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2021

Câu 1:

a) Thể thơ: tự do

PTBĐ chính: biểu cảm

b) Đoạn thơ nói về nỗi niềm, mong mỏi những cơn mưa tươngr như rất bình thường của những người chiến sĩ trên đảo.

c) biệp pháp tu từ:

+ so sánh” như gon cá rô”,” như ếch nhái”

+ Nhân hóa 

d) bài học:

-Dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn như thế nào cũng cần có niềm tin và khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống

- phải có ước mơ và cố gắng để thưch hiện ước mơ đó

-Đôi khi phải chờ đợi. Nhiều khi chờ đợi sẽ có được “trái ngọt” về sau

-Trân trọng những gì mình đã và đang có. Để đến khi những điều bình thường như những cơn mưa không còn là ước muốn cao vời.

19 tháng 1 2021

Câu 1:

a) Thể thơ: tự do

PTBĐ chính: biểu cảm

b) Đoạn thơ nói về nỗi niềm, mong mỏi những cơn mưa tươngr như rất bình thường của những người chiến sĩ trên đảo.

c) biệp pháp tu từ:

+ so sánh” như gon cá rô”,” như ếch nhái”

+ Nhân hóa 

d) bài học:

-Dù sống trong hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn như thế nào cũng cần có niềm tin và khát vọng hướng tới những điều tốt đẹp trong cuộc sống

- phải có ước mơ và cố gắng để thưch hiện ước mơ đó

-Đôi khi phải chờ đợi. Nhiều khi chờ đợi sẽ có được “trái ngọt” về sau

-Trân trọng những gì mình đã và đang có. Để đến khi những điều bình thường như những cơn mưa không còn là ước muốn cao vời.

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ôi ước gì được thấy mưa rơi Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời... Ôi ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần, nhảy choi choi trên mặt cát Giãy giụa tơi bời trên mặt cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Ôi ước gì được thấy mưa rơi
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời...
Ôi ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần, nhảy choi choi trên mặt cát
Giãy giụa tơi bời trên mặt cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng.

( Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn - Trần Đăng Khoa)

a, Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?

b, Xác định nội dung chính của đoạn trích?

c, Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

Chúng tôi sẽ trần trụi [...] uôm uôm khắp đảo.

d, Hãy rút ra bài học có ý nghĩa nhất đối với bản thân qua đoạn trích trên?

Câu 2: Từ nội dung đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn nghị luận ngắn (khoảng 200 từ) với nhan đề : Khi ta biết ước mơ...

2
11 tháng 12 2019

Câu 1:

a) Thể thơ: tự do

PTBĐ chính là biểu cảm

b) Nội dung chính: Đoạn thơ thể hiện niềm mong chờ mòn mỏi và khát khao cháy bỏng về mưa của các chiến sĩ nơi đảo xa, qua đó nói lên được những khó khăn thiếu thốn (thiếu nước ngọt) của những người lính đảo.

c) Biện pháp tu từ: so sánh (như con cá rô, như ếch nhái...)

d) Bài học rút ra:

- Cần phải biết ước mơ, hướng tới cuộc sống mà mình mong muốn.

- Phải có niềm tin về những điều tốt đẹp trong hoàn cảnh khó khăn.

Câu 2

*Dàn ý:

- Câu chủ đề

- Phân tích luận điểm: Ước mơ là gì?

“Ước mơ” là một thứ gì đó vượt ngoài tầm với, nó là khát vọng, là những điều tốt đẹp mà mỗi chúng ta đều luôn hướng tới. Ước mơ, đó là điều mà ai cũng có.

- Tác dung của ước mơ:

+ Có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người để hướng ứng dụng định hướng tương lai là động lực để mỗi người phấn đấu nỗ lực để thực hiện ước mơ

+ Khi con người biết ước mơ là biết hướng tới những điều tốt đẹp biết hướng tới một tương lai tươi sáng phù hợp với năng lực bản thân và chuẩn mực xã hội

+ Khi con người biết ước mơ thì sẽ không ngừng phấn đấu vượt qua những khó khăn thử thách để thực hiện ước mơ và hướng đến thành công trong cuộc sống

- Phản đề (liên hệ mở rộng):

+ Khi con người không có ước mơ và không biết ước mơ thì sẽ không có mục tiêu phấn đấu, sống không có mục đích rõ ràng và không thể thành công

+ Cần phân biệt giữa ước mơ và mơ ước một cách viển vông hão huyền hay tham vọng quá lớn, dục vọng mù quáng

+ Giấc mơ phải đi liền với hành động để biến ước mơ thành hiện thực

+ Liên hệ: Nhà văn Lỗ Tấn từng viết: "Hi vọng không thể nói là thực nhưng cũng không thể nói là hư; cũng giống như những con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường, người ta đi mãi thì thành đường thôi.

11 tháng 12 2019

2) Ước mơ là khát vọng là những điều tốt đẹp mà ta luôn muốn hướng tới. Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu ta biết ước mơ biết phấn đấu. Sống là phải biết ước mơ phải nghĩ tới những điều cao đẹp. Chính ước mơ làm cuộc sống chúng ta thêm động lực. Và ước mơ cũng chính là ngọn núi lửa luôn âm ỷ cháy trong tim ta và hối thúc, đánh thức chúng ta mỗi ngày. Khi chúng ta có ước mơ và hoài bão thì cuộc sống chúng ta trở nên lãng mạn hơn, bay bổng hơn. Nó chính là liều thuốc tinh thần kích thích chúng ta nỗ lực phấn đấu. Tuy nhiên cũng cần phải phân biệt được giữa ước mơ và tham vọng. Tham vọng có thể hướng đến những điều tốt đẹp nhưng nó mang tính chất cá nhân ích kỷ, háo thắng và phần lớn kẻ tham vọng bao giờ cũng thất bại. Chúng ta cũng cần phê phán những kẻ sống thiếu ước mơ, sống không hoài bão. Họ giống như những loài côn trùng chỉ biết rúc mình trong bóng đêm mà không biết đâu là ánh sáng. Và mỗi chúng ta hãy nuôi dưỡng cho mình một ước mơ, hãy chăm chút cho ước mơ lớn lên và trưởng thành mỗi ngày. Vâng! “đủ nắng hoa sẽ nở. Đủ gió chong chóng sẽ quay. Đủ yêu thương hạnh phúc sẽ đong đầy” và chắc chắn đủ ước mơ bạn sẽ gặt hái được thành công.

I . Đọc hiểu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Ôi ước gì được thấy mưa rơi ... Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời.. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát Giãy giụa tơi bời trên cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho...
Đọc tiếp

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ : '' Chúng tôi ........ khắp đảo ''

d. Qua đoạn thơ hãy rút ra bài học

II. Tạo lập văn bản

1. Tù nội dung đoạn thơ ở phần đọc hiểu em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nói về chủ đề '' Khi tha thiết ước mơ ''

4
23 tháng 10 2018

* Bài thơ có ý nghĩa lịch sử: được sáng tác vào tháng 3 năm 1974, hai tháng sau ngày Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa lúc ấy thuộc Việt Nam Cộng Hòa – là một dấu mốc đáng nhớ. Nó lại có ý nghĩa chính trị: nối liền quá khứ với hiện tại, miền Nam lúc trước và cả nước sau này, vấn đề lãnh thổ và chủ quyền, những người lính ngày xưa và những người còn tha thiết đối với vận mệnh của đất nước bây giờ.
Đặc biệt, nó có giá trị thẩm mỹ: ngay cả khi gạt bỏ hết hai ý nghĩa trên, “Trường Sa hành”, tự nó, là một bài thơ hay. Đủ hay để thách thức không những thời gian mà còn cả những âm mưu vùi dập tàn bạo của nhà cầm quyền Việt Nam kể từ năm 1975 đến nay. Xin nói một chút về Tô Thùy Yên: Theo rất nhiều người yêu thơ, TTY là một trong những nhà thơ lớn nhất của miền Nam trong giai đoạn 1954-75, hơn nữa, cũng là một trong những nhà thơ lớn nhất của Việt Nam nói chung trong cả nửa sau thế kỷ 20.

*n Thơ ông có một số đặc điểm đáng chú ý.
Một, Tô Thùy Yên viết ít và xuất bản rất muộn: Tập thơ đầu tay của ông, Thơ tuyển, gồm 37 bài, được xuất bản lần đầu năm 1995 (1), tức khoảng 40 năm sau khi ông có thơ đăng báo, tính trung bình mỗi năm ông làm chưa tới một bài. Vậy mà, ngay từ trước 1975, ông đã nổi tiếng và được nhiều người đánh giá rất cao.
Hai, nét nổi bật nhất trong phong cách thơ Tô Thùy Yên là sự giao thoa: thứ nhất, giao thoa giữa cái cũ và cái mới, giữa truyền thống và cách tân. Đó hẳn là một sự kết hợp rất nhiều người mong muốn. Nhưng không phải ai cũng làm được. Ngay cả Thanh Tâm Tuyền dù từng tuyên bố, trong bài “Một bài thơ”:
“không đa đa siêu thực / thẳng thắn / khởi từ ca dao sang tự do” nhưng thơ ông vẫn nghiêng hẳn về phía hiện đại hơn truyền thống. Ở nhiều người khác cũng thế: hoặc nghiêng bên này hoặc lệch về phía bên kia. Chỉ ở Tô Thùy Yên, người ta mới thấy được sự cân bằng.
Cũng xin nói thêm: Ở đây, chỉ ghi nhận một đặc điểm chứ không phải đánh giá. Sự giao thoa giữa cảm xúc và tư tưởng: từ cảm xúc đến hình tượng trong thơ TTY đều thấp thoáng chút màu sắc siêu hình với những nghĩ ngợi về cuộc sống và về con người; nói chuyện với ai và về cái gì, với ông, dường như cũng là một cuộc trò chuyện với hư không, với cái mênh mông của trời đất và với cái vô tận của thời gian. Có lúc ông như một Trần Tử Ngang lạc loài ở thời hiện đại. Hai sự giao thoa ấy làm cho thơ Tô Thùy Yên vừa quen vừa lạ, vừa bình dị vừa sâu sắc, vừa rất dễ đọc vừa thấp thoáng rất nhiều bí ẩn, vừa sáng sủa vừa thăm thẳm đến không cùng.

Bài “Trường Sa hành” có thể được xem như một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Tô Thùy Yên. Tiêu biểu về thể thơ: Mặc dù Tô Thùy Yên thử nghiệm khá nhiều hình thức, từ lục bát đến tự do, nhưng thể thơ tạo nên phong cách đặc thù và thể hiện cái tài hoa cao ngất của ông, theo tôi, là thể bảy chữ: sau năm 1954, không có nhà thơ Việt Nam nào có nhiều bài thơ bảy chữ hay bằng ông. Tiêu biểu về tư tưởng: vẫn là một cái “hữu hạn” khao khát hỏi han “Hiu Quạnh Lớn”. Tiêu biểu về nghệ thuật xây dựng hình tượng: Vẫn là những vật bình thường, nhưng dưới ngòi bút của ông, bao giờ cũng có vẻ gì như khốc liệt, từ “sóng thiên cổ khóc” đến “biển tang chế”, từ “đám cây bật gốc chờ tan xác” đến cảnh “trùng dương khóc trắng trời”, từ “mặt trời chiều rã rưng rưng biển” đến “vầng khói chim đen thảng thốt quần”.
Tiêu biểu trong cách liên tưởng: Dùng tâm lý để đo lường khoảng cách không gian (“Bốn trăm hải lý nhớ không tới”), dùng cảnh vật trong không gian để nghĩ đến thời gian (“Thời gian kết đá mốc u tịch”), và dùng thời gian để nói đến những sự “nhỏ nhoi” và những “nỗi tả tơi”. Tiêu biểu trong ngôn ngữ: Lúc nào cũng thật nhiều hình dung từ và hình dung từ nào cũng mạnh và cũng gắt. Đảo thì “chếch choáng”, gió thì hoặc “miên man thổi” hoặc “thổi trùng điệp”, lòng thì “rách tưa”, khóc cười thì “như tự bạo hành”, mây đỏ thì đỏ đến “thảm thê”; nắng thì “chói chang như giũa”, còn ánh sáng thì “vang lừng điệu múa điên”.
Tất cả đều mang dấu ấn của Tô Thùy Yên. Không lẫn với ai khác.
San hô mọc tủa thêm cành nhánh
Những nỗi niềm kia cũng mãn khai
Thời gian kết đá mốc u tịch
Ta lấy làm bia tưởng niệm Người

17 tháng 12 2018

Tác giả Phạm Lữ Ân đã viết “Đừng để ai đó đánh cấp ước mơ của bạn.Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm trong nơi sâu thẩm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức” (Trích trong tác phẩm Nếu biết trăm năm là hữu hạn) khiến cho chúng ta suy nghĩ về việc theo đuổi ước mơ trong cuộc sống của mỗi con người. Thật vậy! cuộc sống của mỗi người thật vô nghĩa nếu như không có ước mơ, không theo đuổi ước mơ.

[​IMG]

Nếu theo đuổi đề tài nghị luận về theo đuổi ước mơ, ta sẽ thấy khái niệm ước mơ thật rộng lớn. Ước mơ là những mong muốn, ước ao một cách tha thiết những điều tốt đẹp trong tương lai. Trong cuộc sống mỗi người có thể có nhiều ước mơ. Ước mơ có thể vĩ đại hay nhỏ bé nhưng phàm đã là con người thì ai cũng có ước mơ. Chính ước mơ làm cho cuộc sống của mỗi người thêm tươi đẹp, ý nghĩa, chỉ khi con người nỗ lực vươn lên biến ước mơ thành hiện thực khi đó con người đã làm cho cuộc đời mình và cuộc đời chung thêm ý nghĩa, tươi đẹp. Leptonxtoi nói “Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường, không có lí tưởng thì không có phương hướng kiên định, mà không có phương hướng thì không có cuộc sống”.

Trong cuộc đời người ta phải theo đuổi ước mơ bởi ước mơ không chỉ làm đẹp cho cuộc đời mà còn bởi ước mơ không bao giờ có sẵn, để đạt được nó người ta phải khát khao, kiên trì, nỗ lực, sáng suốt, bền lòng, dũng cảm vượt qua những khó khăn, thử thách, thậm chí chấp nhận thiệt thòi, hi sinh, mất mát, khổ đau để thực hiện ước mơ. Ước mơ càng lớn, càng cao đẹp bao nhiêu thì đòi hỏi con người càng phải nỗ lực bấy nhiêu. Ví như Bác Hồ, không đơn thuần là mơ ước cơm no, áo mặc như những con người bình thường, vị cha già kính yêu của dân tộc đã có một ham muốn tột bậc từ thuở thiếu thời là làm thế nào để cho đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Và Người đã hi sinh hạnh phúc cá nhân của mình, vượt qua bao khó khăn, gian khổ, hiểm nguy để biến ước mơ thành hiện thực đem lại hạnh phúc cho dân tộc ta. Rồi biết bao những nhà khoa học đã lặng thầm hi sinh cho ra đời bao nhiêu sáng chế để đem lại hạnh phúc cho nhân loại… Họ đã thực hiện những ước mơ vĩ đại, đã sống những cuộc đời ý nghĩa đáng để cho chúng ta học tập, kính nể. Và trong cuộc sống có biết bao con người đã chấp nhận gian khổ, vất vả, thậm chí hi sinh để biến ước mơ thành hiện thực để tô điểm cho đời bởi ước mơ không bao giờ có sẵn. Cuộc sống của mỗi người chỉ đầy đủ, ý nghĩa khi con người phải tự mình theo đuổi ước mơ. Để đạt được ước mơ thật không phải dễ dàng và không phải ai cũng theo đuổi được ước mơ của mình. Vậy làm thế nào để biến ước mơ thành hiện thực? Câu trả lời nằm ở chính mỗi người.

Hãy biết mơ ước và ước mơ chớ xa vời, hãy gắn liền với thực tiễn. Khi đã có ước mơ rồi, ta hãy lên kế hoạch cụ thể để từng bước chinh phục nó. Ví như tôi – một học sinh trung học phổ thông cuối cấp, ước mơ cháy bỏng của tôi lúc này là thi đỗ trường đại học tôi yêu thích và sau đó có một công việc ổn định, một vị thế trong xã hội. Không ai khác mà chính bản thân tôi phải ra sức học tập, từng bước chinh phục ước mơ. Chỉ bằng cách đó tôi mới khẳng định được mình cho dù tôi biết bao gian nan, thử thách đang chờ tôi phía trước. Những ước mơ chân chính dù lớn, dù nhỏ đều làm cho cuộc đời thêm ý nghĩa. Thật buồn cho những con người sống một đời mà không biết theo đuổi ước mơ!.

Chủ đề nghị luận về theo đuổi ước mơ luôn là chủ đề nóng hổi trên các trang mạng, diễn đàn. Tuy nhiên, không dễ để biến ước mơ thành hiện thực nhưng ước mơ sẽ mãi mãi chỉ là mơ ước nếu ta không theo đuổi ước mơ đó, nếu không có ý chí và nỗ lực vượt khó, không có sự kiên trì, nhẫn nại. Con đường đi đến thành công là phải trải qua thất bại, những vấp ngã từ sai lầm đã qua sẽ rèn luyện cho ý chí thêm mạnh mẽ và vững vàng. “Tiếp tục cất bước, tiếp tục ước mơ và cố gắng thực hiện chúng – những điều chi có ước mơ mang lại được cho con người và tuổi trẻ…”

I . Đọc hiểu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Ôi ước gì được thấy mưa rơi ... Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời.. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát Giãy giụa tơi bời trên cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho...
Đọc tiếp

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ : '' Chúng tôi ........ khắp đảo ''

d. Qua đoạn thơ hãy rút ra bài học

II. Tạo lập văn bản

1. Tù nội dung đoạn thơ ở phần đọc hiểu em hãy viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ nói về chủ đề '' Khi tha thiết ước mơ ''

0
I . Đọc hiểu 1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Ôi ước gì được thấy mưa rơi ... Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời.. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát Giãy giụa tơi bời trên cát Như con cá rô rạch nước đón mưa rào Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho...
Đọc tiếp

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ

d. Qua đoạn thơ hãy rút ra bài học

3
17 tháng 12 2018

I . Đọc hiểu

1. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi

Ôi ước gì được thấy mưa rơi ...
Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngoài biển
Ánh chớp xanh vẫn lấp loáng phía chân trời..
Ôi, ước gì được thấy mưa rơi
Chúng tôi sẽ trụi trần nhảy choi choi trên cát
Giãy giụa tơi bời trên cát
Như con cá rô rạch nước đón mưa rào
Úp miệng vào tay, chúng tôi sẽ cùng gào
Như ếch nhái uôm uôm khắp đảo
Mưa đi ! Mưa đi ! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng

'' Đợi mưa trên đảo sinh tồn '' - Trần Đăng Khoa

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ

Biểu cảm

b. Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?

Khao khát có Mưa

c. Chỉ ra biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ

Nhân hoá

17 tháng 12 2018

.

Cho đoạn văn sau:Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, oặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, oặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa vào ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn đèn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu…

Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa… Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…

Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là?

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Miêu tả

D. Nghị luận

1
20 tháng 1 2019

Chọn đáp án: B.

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

                                                                          (Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.

Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau

“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.

 

1
19 tháng 2 2021

Câu 1:

1,

PTBD: nghị luận 

Nhan đề em tự đặt nhé

2,

''người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành''

'' Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi''

3,

Từ ''cháy'' được hiểu là sự bùng nổ, hòa nhập, làm việc, học tập hết mình

Từ ''cháy'' được chuyển theo phương thức ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

4, 

Nguồn: Hoidap247

Nhận xét về tác động của lối sống tích cực, ai đó đã nói rằng "Suy nghĩ một cách tích cực cho bạn cơ hội tốt nhất". Suy nghĩ tích cực là luôn hướng về những điều tốt đẹp với tinh thần lạc quan tiến về phía trước. Tại sao nói suy nghx tích cực sẽ mang đến cơ hội tốt nhất cho con người? Cuộc sống bên cạnh những niềm vui, sự hân hoan hay thành tựu luôn là nỗi buồn, sự thất vọng hay thất bại. Con đường trải ngập hoa hồng cũng là con đường của những chiếc gai nhọn sắc. Những khó khăn hay thử thách sẽ là một phần tất yếu của cuộc sống. Nhưng cuộc sống còn có nhiều hơn thế ngaoì những gian nan. Vì vậy hãy giữ sự tích cực để có thể khám phá cuộc sống 1 cách có ý nghĩa. Bên cạnh đó, không ai khác, bạn là người duy nhất quyết định thái độ sống của mình trước mọi hoàn cảnh. Nếu bạn dùng lăng kính u ám rọi chiếu vào mọi thứ xung quanh mình, vạn vật có đẹp đẽ nhường nào cũng biến thành một sắc xám; ngược lại, một vũng nước tù đọng dưới màn trời đêm cũng có thể lấp lánh những ánh sao nếu bạn nhìn ngắm mọi thứ với ánh nhìn lạc quan. Trước những khó khăn, nghĩ tích cực  giúp mỗi người luôn nhận ra mặt tốt đẹp của mọi vấn đề, nhận ra những cơ hội mà người tiêu cực không thể nhận ra, từ đó gặt hái được những thành công trong cuộc sống.Tuy nhiên, lạc quan không phải là luôn nhìn cuộc đời bằng lăng kính màu hồng, ngây thơ, thậm chí mù quáng trước những vấn đề đặt ra trong cuộc sống mà phải xuất phát từ sự hiểu đời, hiểu người và hiểu chính bản thân mình. Với những khó khăn thách thức đang chờ đợi trước mắt, người trẻ cần nuôi dưỡng thái độ sốngtích cực để trải nghiệm và học hỏi niềm vui và nỗi buồn, từ thành tựu và thất bại.

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:

“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.

… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”

                                                                                              (Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)

1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.

2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?

3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?

4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.

Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau

“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.

 

0
Viết về người lính lái xe Trường Sơn trong một bài thơ có đoạn: “Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? (1 điểm) Câu 2. Những từ ngữ nào vốn chỉ dùng trong lời nói thường ngày đã được tác giả...
Đọc tiếp

Viết về người lính lái xe Trường Sơn trong một bài thơ có đoạn: “Không có kính, ừ thì ướt áo Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi”. Câu 1. Đoạn thơ trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Giới thiệu ngắn gọn về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ấy? (1 điểm) Câu 2. Những từ ngữ nào vốn chỉ dùng trong lời nói thường ngày đã được tác giả đưa vào trong đoạn thơ trên? Vì sao tác giả sử dụng những từ ngữ đó trong bài thơ của mình? (1 điểm) Câu 3. Hình ảnh “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” của các anh lính lái xe trong bài thơ trên có điểm gì khác với hình ảnh “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” của các anh lính trong bài thơ “Đồng chí”?

help pls

1
26 tháng 1 2022

Tham Khảo

Câu 1 

1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

- Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.

- Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.

- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh các người lính và cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.

2. Hoàn cảnh sáng tác
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác năm 1969.

- Bài thơ nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969, được đưa vào tập “Vầng trăng và quầng lửa” (1970).

Câu 2 :Những từ ngữ : "ướt áo"  , "ngoài trời " , "trăm cây số" 

Nhiệt tình cách mạng của người lính không còn là trừu tượng nữa mà được tính bằng những cung đường “lái trăm cây số nữa”. Tác giả sử dụng từ chỉ số lượng “ trăm cây số” để chỉ còn đường ấy dù có xa dù có cách trở thì họ vẫn băng băng về trước đầy hiên ngang. Cung đường ấy trong bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu.

Câu 3:

Giống: đều là sự biểu hiện của tình cảm lớn lao, ấm áp, tiêu biểu cho tình đoàn kết giữa những người lính trong chiến tranh gian khó.

Khác
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, cái bắt tay ấy là bắt tay của niềm vui, của sự vui mừng, hớn hở trong người lính khi họ vượt bao khó khăn về đây để cùng vui, cùng cười. Lạc quan và niềm tin thắp lên sức mạn trong tim người lính. 

Trong Đồng chí, cái bắt tay ấy không mang theo niềm vui mà là cái bắt tay cảu sự đồng cảm sâu sắc, thấu hiểu giữa người với người an ủi nhau hãy mạnh mẽ trên đường đời. 

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ câu“Ơi cơn mưa quê hươngĐã ru hát tâm hồn ta từ thưở béĐã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm héNghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối bẹ dừaThấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưaTa yêu quá như lần đầu mới biếtTa yêu mưa như yêu gì thân thiếtNhư tre, dừa như làng xóm quê hươngNhư những con người biết mấy yêu thương.(Lê Anh Xuân)Câu 1. PTBĐ  chính và thể...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi từ câu

“Ơi cơn mưa quê hương

Đã ru hát tâm hồn ta từ thưở bé

Đã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm hé

Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối bẹ dừa

Thấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưa

Ta yêu quá như lần đầu mới biết

Ta yêu mưa như yêu gì thân thiết

Như tre, dừa như làng xóm quê hương

Như những con người biết mấy yêu thương.

(Lê Anh Xuân)

Câu 1. PTBĐ  chính và thể thơ? 

Câu 2. Những hình ảnh nào thể hiện tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả? Nêu nội dung chính của văn bản. 

Câu 3. Xác định 2 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong 4 dòng thơ cuối của văn bản trên. 

Câu 4. Em  hiểu như thế nào về 2 câu thơ sau : “Ơi cơn mưa quê hương - Đã ru hát tâm hồn ta từ thưở bé”.

Câu5. Từ “ơi” thuộc từ loại nào?

Câu 6. Các danh từ nào có trong câu thơ số 1.

Câu 7. Các động từ nào có trong câu thơ

“Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối bẹ dừa”

1
24 tháng 3 2022

C1: biểu cảm , thể thơ tự do

C2:

Cơn mưa quê hương được gợi ra qua hình ảnh tiếng mưa rơi trên tàu chuối , bẹ dừa. 

nội dung chính:Đoạn thơ là những hoài niệm của nhân vật trữ tình về quê hương, tuổi thơ êm đẹp với những trò chơi dân dã, những đêm mưa dịu mát cả tâm hồn.

C3:Biện pháp so sánh "Mưa là khúc nhạc của bài ca êm mát",  

điệp từ : "Ta yêu" , " như"

C4:

Những hình ảnh đó là những hình ảnh gần gũi quen thuộc giúp tác giả thể hiện tình yêu quê hương tha thiết cùng sự gắn bó sâu nặng của tác giả với quê hương.

C5: thuộc từ loại : thán từ

C6 : C7 bạn tự làm nha.