K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: A 

Câu 4: A

Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCI 0,1 M với chất chỉ thị phenolphthalein.Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphatalein, burette, bình tam giác 100 mL.Tiến hành: Burette (loại 25 mL) đã được đổ đầy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn bọt khí...
Đọc tiếp

Chuẩn độ dung dịch NaOH chưa biết chính xác nồng độ (biết nồng độ trong khoảng gần với 0,1 M) bằng dung dịch chuẩn HCI 0,1 M với chất chỉ thị phenolphthalein.

Chuẩn bị: Dung dịch HCl 0,1 M, dung dịch NaOH (chưa biết chính xác nồng độ, khoảng 0,1 M), phenolphatalein, burette, bình tam giác 100 mL.

Tiến hành: Burette (loại 25 mL) đã được đổ đầy đến vạch 0 bằng dung dịch NaOH và chắc chắn không còn bọt khí trong burette. Cho 10 mL dung dịch chuẩn HCl vào bình tam giác (loại 100 mL), thêm 2 giọt chỉ thị phenolphthalein (loại 1% pha trong cồn).

Mở khoá burette để nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NaOH vào bình tam giác, đồng thời lắc đều bình. Tiếp tục nhỏ dung dịch NaOH (vẫn duy trì lắc đều bình) tới khi dung dịch trong bình chuyển từ không màu sang màu hồng và bền trong ít nhất 20 giây thì kết thúc chuẩn độ (khoá burette). Ghi lại thể tích NaOH đã dùng. Lặp lại thí nghiệm ít nhất 3 lần.

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng, viết phương trình hoá học và xác định nồng độ dung dịch NaOH.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
12 tháng 11 2023

4 tháng 11 2023

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có : \(n_{NaOH}=n_{HCl}\Leftrightarrow C_{MNaOH}.V_{NaOH}=C_{MHCl}.V_{HCl}\)

\(\Rightarrow C_{MNaOH}=\dfrac{C_{MHCl}.V_{HCl}}{V_{NaOH}}=\dfrac{0,1.0,01}{0,0102}\simeq0,1l=100ml\)

4 tháng 11 2023

Sửa lại giúp tớ chỗ đơn vị Cm là mol/l 

\(\overline{V}_{NaOH}=\left(25+25+24.9\right)\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{749}{30}\left(ml\right)\)

\(\overline{V}_{CH_3COOH}=\dfrac{5+5+5}{3}=5\left(ml\right)\)

=>\(C_{CH_3COOH}=\dfrac{0.1\cdot\dfrac{749}{30}}{5}\simeq0,4993\left(M\right)\)

22 tháng 8 2023

1) Để trung hòa HCl, số mol HCl phải bằng số mol NaOH. Vì vậy, ta có:

 

n(HCl) = n(NaOH)

 

x * 10 = 0,5 * 50

 

x = (0,5 * 50) / 10

 

x = 2,5 triệu

 

Vậy, nồng độ của dung dịch HCl là 2.5 M.

 

2) Ta có:

 

n(HCl) = n(NaOH)

 

n(HCl) = 0,1 * 20/10

 

Vậy, nồng độ của dung dịch HCl là 0.2 M.

22 tháng 8 2023

\(1)n_{NaOH}=0,05.0,5=0,025mol\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{NaOH}=n_{HCl}=0,025mol\)

\(C_M\) \(_{HCl}=\dfrac{0,025}{0,01}=2,5M\)

\(2)n_{NaOH}=0,1.0,02=0,002mol\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,002mol\)

\(C_M\) \(_{HCl}=\dfrac{0,002}{0,01}=0,2M\)

3 tháng 8 2023

\(n_{NaOH}=0,02.0,1=0,002\left(mol\right)\\ HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\\ \Rightarrow n_{HCl}=n_{NaOH}=0,002\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left[HCl\right]=\dfrac{0,002}{0,01}=0,2M\)

Thực hành chuẩn độ acid – baseChuẩn bị:– Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein.– Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete.Tiến hành:– Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein.– Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.– Mở khoá burette, nhỏ từng...
Đọc tiếp

Thực hành chuẩn độ acid – base

Chuẩn bị:

– Dung dịch HCl 0,1 M; dung dịch NaOH nồng độ khoảng 0,1 M; dung dịch phenolphthalein.

– Pipette 10 mL; burette 25 mL; bình tam giác 100 mL; bình tia nước cất; giá đỡ, kẹp burrete.

Tiến hành:

– Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl 0,1 M cho vào bình tam giác, thêm 1 – 2 giọt phenolphthalein.

– Cho dung dịch NaOH vào burette, điều chỉnh dung dịch trong burette về mức 0.

– Mở khoá burette, nhỏ từng giọt dung dịch NaOH xuống bình tam giác (lắc đều trong quá trình chuẩn độ) đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt (bền trong khoảng 10 giây) thì dừng chuẩn độ.

- Ghi lại thể tích dung dịch NaOH đã dùng.

Tiến hành chuẩn độ ít nhất ba lần, ghi số liệu thực nghiệm và hoàn thành vào vở theo mẫu bảng sau:

1
6 tháng 11 2023

Học sinh tiến hành thực hành ở trên lớp và ghi kết quả vào bảng.

28 tháng 11 2017

Chọn đáp án A

          (1) Trong 3 dung dịch có cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4 thì dung dịch có nồng độ mol lớn nhất là HCOOH.                    Đúng vì HCOOH điện ly không hoàn toàn.

          (2) Phản ứng trao đổi ion không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố. (chuẩn)

          (3) Có thể phân biệt trực tiếp 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là BaCO3.(Chuẩn)

          (4) Axit, bazơ, muối là các chất điện li.(Chuẩn)

          (5) Dung dịch CH3COONa và dung dịch C6H5ONa đều là dung dịch có pH >7.(Chuẩn)

          (6) Theo thuyết điện li, SO3 và C6H6 (benzen) là những chất điện li yếu.

(Sai – các chất trên là những chất không điện ly.Vì khi tan trong dung môi nó không phân li thành cac ion.Chú ý khi SO3 tan vào H2O thì chất điện ly là axit H2SO4 chứ không phải SO3)

Câu 1: Biểu thức tính pH của dung dịch theo nồng độ ion làA. pH = log .C. pH = log .B. pH = - log .D. pH = - log .Câu 2: Phát biểu đúng về bazơ theo thuyết a-re-ni-ut làA. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra anion OH-.B. Bazơ là những chất khi phản ứng cho anion OH-.C. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra cation H+.D. Bazơ là những chất khi phản ứng cho cation H+.Câu 3: Cho các dung dịch HNO3 0,001M(1), NaOH...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu thức tính pH của dung dịch theo nồng độ ion là
A. pH = log .

C. pH = log .

B. pH = - log .

D. pH = - log .

Câu 2: Phát biểu đúng về bazơ theo thuyết a-re-ni-ut là

A. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra anion OH-.

B. Bazơ là những chất khi phản ứng cho anion OH-.

C. Bazơ là những chất khi phân li trong dung dịch ra cation H+.

D. Bazơ là những chất khi phản ứng cho cation H+.

Câu 3: Cho các dung dịch HNO3 0,001M(1), NaOH 0,01M(2), H2SO4 0,005M(3), pH có giá trị tăng dần theo thứ tự là

A. 1, 2, 3.

C. 3, 1, 2.

B. 1, 3, 2.

D. 3, 2, 1.

Trong phản ứng: N2 + 4H2SO4(đặc) ¾¾® 4SO2 + 2NO2 + 4H2O; N2 đóng vai trò là

A. Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.

D. Axit.
Câu 6: Cho a gam P tác dụng với 100ml HNO3 1M, thu được V lít NO2 đktc. Giá trị của a và V lần lượt là

A. 0,62 gam; 1,12 lít.

C. 3,1 gam; 1,12 lít.

B. 0,62 gam; 2,24 lít.

D. 3,1 gam; 2,24 lít.

Câu 7: Chất nào sau đây không thuộc là dạng thù hình của cacbon?

A. Kim cương.

B. Than chì.

C. Kính.

D. Feleren.

Câu 8: Sođa khan có công thức phân tử là

A. Ca(HCO3)2.
B. NH4HCO3.

C. CaCO3.

D. Na2CO3.

Câu 9: Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách cho dung dịch HCl tác dụng với chất nào sau đây?

A. CO2.
B. CaCO3.

C. CO.

D. H2CO3.

Câu 10: C và CO khử được dãy oxit kim loại nào dưới đây?

A. NaO, CuO, ZnO.

C. HgO, CuO, BaO.

B. CuO, Al2O3, Fe2O3.

D. HgO, CuO, Fe2O3.

Câu 11: Tổng hệ số cân bằng trong phản ứng: C + H2SO4(đặc)¾¾® CO2 + SO2 + H2O bằng

A. 2.

C. 6.

B. 4.

D. 8.

Câu 12: Cho a gam C tác dụng với khí H2 thu được 4,48 lít CH4 điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của a là

A. 0,6 gam.

C. 1,8 gam.

B. 1,2 gam.

D. 2,4 gam.

Câu 18: Hợp chất hữu cơ A có công thức tử C2H6, liên kêt hoá học trong A là

A. Liên kết ion.

C. Liên kết kim loại.

B. Liên kết cộng hoá trị.

D. Liên kết cộng hoá trị cho nhận.

Câu 19: Để xác định nguyên tố N trong một số hợp chất hữu cơ đơn giản trong phương pháp phân tích định tính nguyên tố người ta chuyển nguyên tố N trong hợp chất hữu cơ thành chất nào sau đây?

A. HNO3.

C. NH3.

B. NH4NO3.

D. NO2.

Câu 20: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C2H6?

A. Trong hợp chất hữu cơ A có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử oxi.

B. Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là CH3.

C. Hợp chất hữu cơ A có cùng công thức đơn giản với hợp chất hữu cơ B (C2H6O)

D. Công thức CH3  là tỉ lệ tối giản về số lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A.
 

Câu 21: Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH3O. Biết số lượng nguyên tử của các nguyên tố trong công thức phân tử của X gấp 2 lần công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là

A. C2H6O2.

C. CH6O2.

 

B. C2H6O.

D. CH3O.

Câu 22: Axit axetic (CH3COOH) và đường glucozơ (C6H12O6) có cùng công thức đơn giản nhất là

A. C2H3O2.

B. C2HO.

C. CH2O.

D. CHO2.

Câu 23: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với khí oxi bằng 1,4375. Khối lượng mol phân tử của A bằng

A. 23 gam/mol.

B. 46 gam/mol.

C.41,6875gam/mol.

D. 40,25 gam/mol.

Câu 24: Phân tích nguyên tố trong hợp chất khí metan cho thấy C chiếm 75% về khối lượng, còn lại là H. Công thức đơn giản nhất của metan là

A. C6H25.

B. C6H4.

C. CH4.

D. C2H8.

Câu 25: Chất nào sau đây chứa liên kết đôi trong công thức cấu tạo?

A. C2H6.

B. C2H4.

C. C2H2.

D. C3H8.

Câu 26: Cho các hợp chất hữu cơ A, B có công thức phân tử lần lượt là C2H6O và C3H8O. A và B được gọi là

A. Đồng vị.

C. Đồng đẳng.

B. Đồng phân.

D. Đồng phân mạch cacbon.

Câu 27: Cho các hợp chât hữu cơ A, B có công thức câu stạo lần lượt là CH3 – CH2 – OH, CH3 – O – CH3. A và B được gọi là 

A. Đồng vị.

C. Đồng đẳng.

B. Đồng phân.

D. Đồng phân mạch cacbon.

Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H6. Chất nào sau đây là đồng đẳng của A?

A. C4H8.

C. C3H8.

B. C4H10.

D. C2H6.

0