K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

Câu 1:

Hỏi đáp Toán

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 12 2019

Câu 2:

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)=10-1-2-3-4\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-166}{23}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

Vì mấy cái phân số kia khác 0

\(\Rightarrow x-258=0\\ \Leftrightarrow x=258\)

Vậy...

22 tháng 2 2017

Giải:

\(\frac{x-241}{17}+\frac{x-220}{19}+\frac{x-195}{21}+\frac{x-166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x-241}{17}-1\right)+\left(\frac{x-220}{19}-2\right)+\left(\frac{x-195}{21}-3\right)+\left(\frac{x-166}{23}-4\right)\)

\(=10-1-2-3-4=0\)

\(\Rightarrow\frac{x-258}{17}+\frac{x-258}{19}+\frac{x-258}{21}+\frac{x-258}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right)\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\)

\(\Leftrightarrow x=258\)

22 tháng 2 2017

\(\frac{\text{x−241}}{17}+\frac{220}{19}+\frac{x−195}{21}+\frac{x−166}{23}=10\)

\(\Rightarrow\left[\frac{\left(x-241\right)}{17-1}\right]+\left[\frac{\left(x-220\right)}{19-2}\right]+\left[\frac{\left(x-195\right)}{21-3}\right]+\left[\frac{\left(x-166\right)}{23-4}\right]=10-1-2-3-4\)

\(\left(\text{Cộng 2 vế cho -1 - 2 - 3 - 4}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x-258\right)}{17}+\frac{\left(x-258\right)}{19}+\frac{\left(x-258\right)}{21}+\frac{\left(x-258\right)}{23}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-258\right).\left(\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}+\frac{1}{23}\right)=0\)

\(\Rightarrow x-258=0\Rightarrow x=258\)

26 tháng 6 2017

Câu 1:

Đặt \(\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}=k\Rightarrow x=ak;y=bk;z=ck\)

Ta có: \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{bck-bck}{a}=0\) (1)

\(\frac{cx-az}{b}=\frac{ack-ack}{b}=0\) (2)
\(\frac{ay-bx}{c}=\frac{abk-abk}{c}=0\) (3)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\)

Câu 2:

Theo đề bài ta có: \(\frac{a}{b+c}=\frac{b}{a+c}=\frac{c}{a+b}\), thêm 1 vào mỗi phân số ta được:

\(\frac{a}{b+c}+1=\frac{b}{a+c}+1=\frac{c}{a+b}+1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{b+c}=\frac{a+b+c}{a+c}=\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\cdot\frac{1}{b+c}=\left(a+b+c\right)\cdot\frac{1}{a+c}=\left(a+b+c\right)\cdot\frac{1}{a+b}\)

Vì a,b,c khác nhau và khác 0 nên đẳng thức xảy ra chỉ khi a + b + c = 0 => \(\hept{\begin{cases}a+b=-c\\b+c=-a\\a+c=-b\end{cases}}\)

Thay vào P ta được:

\(P=\frac{b+c}{a}+\frac{a+c}{b}+\frac{a+b}{c}=\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}+\frac{-c}{c}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)

Vậy P = -3

Câu 3:

Theo đề bài ta có \(\frac{2a+b+c+d}{a}=\frac{a+2b+c+d}{b}=\frac{a+b+2c+d}{c}=\frac{a+b+c+2d}{d}\), bớt 1 ở mỗi phân số ta được:

\(\frac{2a+b+c+d}{a}-1=\frac{a+2b+c+d}{b}-1=\frac{a+b+2c+d}{c}-1=\frac{a+b+c+2d}{d}-1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c+d}{a}=\frac{a+b+c+d}{b}=\frac{a+b+c+d}{c}=\frac{a+b+c+d}{d}\)

- Nếu a + b + c + d \(\ne\) 0 => a = b = c = d lúc đó M = 1 + 1 + 1 + 1 = 4

- Nếu a + b + c + d = 0 => a + b = -(c + d)

                                        b + c = -(d + a)

                                        c + d = -(a + b)

                                        d + a = -(b + c)

Lúc đó M = (-1) + (-1) + (-1) + (-1) = -4