K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

\(Ix-2I+x+3\)

a, Thay x=-1 vào biểu thức , ta có :

/-1-2/+(-1)+3=/-3/-1+3

                     =3-1+3

                     =5

a: Khi x=-1 thì \(A=\left|-1-2\right|+\left(-1\right)+3=3+3-1=5\)

b: KHi x<2 thì x-2<0

=>A=2-x+x+3=5

17 tháng 6 2016

Đối với bài này, ta sẽ xét các khoảng giá trị của x : 

  • Với \(x< -1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x-3\right|=3-x\end{cases}}}\)

Khi đó , \(E=2\left(3-x\right)+-x-1-5=-3x\)

  • Với \(x>3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x+1>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=x-3\\\left|x+1\right|=x+1\end{cases}}\)

Khi đó, \(E=2\left(x-3\right)+\left(x+1\right)-5=3x-10\)

  • Với \(-1\le x\le3\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3\le0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=3-x\\\left|x+1\right|=x+1\end{cases}}\)

Khi đó \(E=2\left(3-x\right)+\left(x+1\right)-5=-x+2\)

Vậy .....

18 tháng 6 2016

Viết thế này gọn hơn của Ngọc xíu:

\(E=\hept{\begin{cases}x< -1\mid:2\left(3-x\right)-\left(x+1\right)-5\\-1\le x< 3\mid:2\left(3-x\right)+x+1-5\\x\ge3\mid2:\left(x-3\right)+x+1-5\end{cases}=\hept{\begin{cases}x< -1\mid:-3x\\-1\le x< 3\mid:-x+2\\x\ge3\mid:3x-10\end{cases}}}\)

a)\(\left|\frac{1}{4}+x\right|=\frac{5}{6}\)

=> Có hai trường hợp

TH1: \(\frac{1}{4}+x=\frac{5}{6}\)                                                 TH2: \(\frac{1}{4}+x=-\frac{5}{6}\)

<=> \(x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)                                                <=> \(x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\)

<=> \(x=\frac{10}{12}-\frac{3}{12}\)                                            <=> \(x=-\left(\frac{10}{12}+\frac{3}{12}\right)\)

<=> \(x=\frac{7}{12}\)                                                        <=> \(x=-1\frac{1}{12}\)

Vậy: \(x=\frac{7}{12}\) hoặc \(x=-1\frac{1}{12}\)

b) \(A\left(x\right)=5x^2-3x-16\)

Thay \(x=-2\) vào đa thức A(x), ta có:

\(A\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=5\cdot4-3\cdot\left(-2\right)-16\)

\(A\left(-2\right)=20+6-16\)

\(A\left(-2\right)=10\)

Vậy giá trị của đa thức A(x) tại x =-2 là 10

c) \(A=4x^2y^2\left(-2x^3y^2\right)\)

\(A=\left[4\cdot\left(-2\right)\right]\left(x^2\cdot x^3\right)\left(y^2\cdot y^2\right)\)

\(A=\left(-8\right)x^5y^4\)

Đơn thức A có:

- Hệ số là: -8

- Phần biến là: \(x^5y^4\)

- Bậc là: 9

21 tháng 4 2017

a)

1/4+x=5/6 hoặc -5/6

1/4+x=5/6 suy ra x=7/12

1/4+x=-5/6 suy ra x=-13/12

b) thay x=-2 vào

suy ra A=5.(-2)2-3.(-2)-16

=10

c) A=-8x5y4. Hệ số -8. Biến x5y4. Bậc 9

Bài dễ sao ko động não tí đi

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 8 2023

a, \(A=x^2\left(2x-1\right)+x\left(x+8\right)=2x^3-x^2+x^2+8x=2x^3+8x\)

Thay x = -2, ta có:

\(2\cdot\left(-2\right)^3+8\cdot\left(-2\right)=-32\)

b, \(A=2x^3+8x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)

Vậy A=0 khi x=0

3 tháng 8 2023

a,A = \(x^2\).( 2\(x\) - 1) + \(x\)(\(x+8\))

A = 2\(x^3\) - \(x^2\) + \(x^2\) + 8\(x\)

A = 2\(x^3\) + 8\(x\)

b, \(x=-2\) ⇒ A = 2.(-2)3 + 8.(-2) = - 32 

A = 0 ⇔ 2\(x^3\) + 8\(x\) = 0

             2\(x\left(x^2+4\right)\) = 0 

              vì \(x^2\) + 4 > 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x\)  =0 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) P(x) = 7x2 . (x2 – 5x + 2 ) – 5x .(x3 – 7x2 + 3x)

= 7x2 . x2 + 7x2 . (-5x) + 7x2 . 2 – [5x. x3 + 5x . (-7x2) + 5x . 3x]

= 7. (x2 . x2) + [7.(-5)] . (x2 . x) + (7.2).x2  – {5. (x.x3) + [5.(-7)]. (x.x2) + (5.3).(x.x)}

= 7x4 + (-35). x3 + 14x2  – [ 5x4 + (-35)x3 + 15x2 ]

= 7x4 + (-35). x3 + 14x2   - 5x4 + 35x3 - 15x2

= (7x4 – 5x4) + [(-35). x3 + 35x3 ] + (14x2 - 15x2 )

= 2x4 + 0 - x2 

= 2x4 – x2

b) Thay x = \( - \dfrac{1}{2}\) vào P(x), ta được:

P(\( - \dfrac{1}{2}\)) = 2. (\( - \dfrac{1}{2}\))4 –  (\( - \dfrac{1}{2}\))2 \))

 \(\begin{array}{l} = 2.\dfrac{1}{{16}} - \dfrac{1}{4} \\ = \dfrac{1}{8} - \dfrac{{2}}{8} \\ = \dfrac{-1}{8} \end{array}\)

17 tháng 7 2023

a) A=2x2+6x-2x2+3x-4x+6+x-2=6x+4
b) x+1=2 => x=1
Tại x=1, A=6*1+4=10
c) A=6x+4=1/2 => x=(1/2-4)/6=-7/12

17 tháng 7 2023

`!`

`a,A=2x(x+3) -(x+2)(2x-3)+x-2`

`= 2x^2 + 6x-(2x^2 -3x+4x-6)+x-2`

`= 2x^2 +6x+2x^2 +3x-4x+6+x-2`

`= (2x^2-2x^2)+(6x+3x-4x+x)+(6-2)`

`=6x+4`

`b, x+1=2`

`=>x=2-1`

`=>x=1`

`A=6x+4` mà `x=1`

Thì `6x+4=6.1+4=10`

`c,` Ta có :

`6x+4=1/2`

`=> 6x=1/2-4`

`=> 6x= -7/2`

`=>x=-7/2 : 6`

`=>x=-7/2 xx1/6`

`=>x= -7/12`

 

Bài 4: 

b: \(=x^2z\left(-1+3-7\right)=-5x^2z=-5\cdot\left(-1\right)^2\cdot\left(-2\right)=10\)

c: \(=xy^2\left(5+0.5-3\right)=2.5xy^2=2.5\cdot2\cdot1^2=5\)