K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2021

CÂU 1:

- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. 

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:

+ Thực hiện công

+ Truyền nhiệt.

Câu 2: 

Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t

+ Q là nhiệt lượng (J)

+ m là khối lượng của vật (kg) 

∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)

c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

29 tháng 7 2021

Câu 1 :

Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt 

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt 

Câu 2 : 

Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt

                                  Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)

                                                    m : là khối lượng của vật (kg)

                                                    Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)

                                                    c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2023

Câu 2: - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật

- Nhiệt độ càng cao thì các phân tử cấu tại nên vật chuyển động càng nhanh nên nhiệt năng của vật càng lớn

- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là thực hiện công và truyển nhiệt

Câu 4: Phần nhiệt năng mà vật thêm hoặc bớt đi trong quá trình truyển nhiệt gọi là nhiệt lượng

Có kí hiệu là: Q

Đơn vị là: J

Công thức tính nhiệt lượng là: 

\(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó:

Q là nhiệt lượng mà vật thu vào (J)

m là khối lượng của vật (kg)

\(\Delta t=t_2-t_1\) là nhiệt độ tăng lên, (\(^oC\) hoặc \(K^{ }\))

c là đại lương đặc trưng của chất làm nên vật  gọi là nhiệt dung riêng, (J/kg.K) 

10 tháng 4 2023

Câu 2 

_Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

_Nếu nhiệt năng của vật đó tăng thì nhiệt độ của vật đó cũng tăng, nếu nhiệt năng của vật đó giảm thì nhiệt độ của vật đó cũng giảm theo

Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Truyền nhiệt. Ví dụ: khi ta lấy miếng đồng hơ trên lửa, lửa làm miếng đồng nóng lên, ta nói miếng đồng có nhiệt năng. 

Thực hiện công: Khi ta ma sát miếng sắt vào tay, một lúc sau miếng sắt nóng lên, ta nói miếng sắt có nhiệt năng.

Câu 4

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.

Công thức tính nhiệt lượng: \(Q=m.c.\Delta t\)

Trong đó: \(Q\) là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra(\(J\))

                \(m\) là khối lượng của vật(kg)

                \(c\) là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng của vật(\(J\)/\(kg.K\))

                \(\Delta t\) = \(t_2-t_1\) là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)

Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. .2.Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức3.Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Viết phương trình cân bằng nhiệt.4. Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s . Người ấy phải...
Đọc tiếp

Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. .

2.Viết công thức tính công suất. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức

3.Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức. Viết phương trình cân bằng nhiệt.

4. Một người kéo gàu nước từ giếng sâu 8m lên đều trong 20s . Người ấy phải dùng một lực F=180N . Tính công và công suất của người kéo.

5.Tính công suất của dòng nước chảy qua đập ngăn cao 25m xuống dưới, biết rằng lưu lượng dòng nước là 120m3/phút, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.

6. Một người đi xe đạp với vận tốc 6m/s, trong 25 phút người đó thực hiện được một công bằng 1080J. Tính công suất của người đó và lực đạp của người đi xe.

7.Thả một miếng đồng có khối lượng 420g ở 155oC vào ly nước ở 17oC làm cho nước nóng lên đến  55oC. Bỏ qua hao phí, biết Cđồng = 380J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.

a/ Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.    

b/ Tính khối lượng nước trong ly.

8. Người ta thả một miếng thép được nung nóng tới 200oC vào một cốc chứa 0,4kg nước ở nhiệt độ 30oC . Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của nuớc trong cốc nóng lên 45oC. Tính khối lượng của miếng thép? Bỏ qua hao phí, biết Cthép = 460J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.
9.Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có khối lượng 500g được nung nóng ở 1500C vào trong nước ở nhiệt độ 500C, sau một thời gian nhiệt độ quả cầu và nước đều bằng 700C. Tính khối lượng nước trong bình? Bỏ qua hao phí, biết Cnhôm = 880J/kg.K, Cnước = 4200J/kg.K.

10. Một học sinh thả 300g chì ở 100oC vào 250g nước ở 58,5oC làm cho nước nóng lên đến 60oC

a/ Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có căn bằng nhiệt?

b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào.    

c/ Tính nhiệt dung riêng của chì.

MÌNH ĐANG CẦN GẤP LẮM GIÚP MÌNH VỚI

1
19 tháng 5 2021

1/Viết công thức tính công cơ học. Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.

A=F*s; A=P*h

A: công cơ học sử dụng lên vật (J)

F:lực tác dụng lên vật (N)

s:quãng đường kéo vật (m)

P:trọng lượng của vật(N)

h: chiều cao kéo vật lên(m)

Công thức tính nhiệt lượng 

- Toả ra \(Q=mc\left(t_1-t_2\right)\) 

- Thu vào \(Q=mc\left(t_2-t_1\right)\) 

Q : nhiệt lượng - Jun ; m khối lượng - kg ; c nhiệt dung riêng - J/Kg.K ; tnhiệt độ ban đầu oC ; t2 nhiệt độ lúc sau oC

Phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

17 tháng 5 2022

MÌNH CŨNG CÓ CÂU HỎI NÀY

5 tháng 8 2021

Công thức tính nhiệt lượng thu vào :

`Q=m.c.\Delta t`

Trong đó  :

Q là nhiệt lượng thu vào ( J )

m là khối lượng ( kg )

c là nhiệt dung riêng ( J/kg.K )

`\Delta t` là độ tăng nhiệt độ

2 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: NHIỆT NĂNG

18 tháng 4 2021

-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
                                Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K

14 tháng 8 2017

Công thức: Q = m.c.Δt.

Trong đó:

Q: nhiệt lượng (J).

m: khối lượng (kg).

c: nhiệt lượng riêng (J/kg.độ).

Δt: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (oC)

Bài 1:  a.Nhiệt lượng là gì? viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? nên tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?           b.Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K)Bài 2: Giải thích tại sao thả một ít muối vào cốc...
Đọc tiếp

Bài 1:  a.Nhiệt lượng là gì? viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào? nên tên và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
           b.Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0.5 kg chứa 2 lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu? (cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K)

Bài 2: Giải thích tại sao thả một ít muối vào cốc nước thì muối lại tan và nước có vị mặn? Tại sao quả bóng bay được bơm căng dù buộc thật chặt nhưng lâu ngày cũng xẹp dần ?
Bài 3: Nung một miếng đồng đến 100oC rồi thả vào 200g nước ở 30oC
a. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào ?
b. Tính khối lượng của miếng đồng cần dùng để nước đạt 50oC khi có cân bằng nhiệt?
Bài 4: Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC ?
please help me, thứ 7 mình thi rồi :((

2
5 tháng 5 2021

Câu 1: Nhiệt lượng là phần nhiệt năng vật nhận được hoặc mất bớt đi

Q=m.c.△t trong đó m là khối lượng của chất(kg)

                              c là nhiệt dung riêng của chất(J/Kg.k)

                               △t là độ tăng nhiệt độ

5 tháng 5 2021

Câu 2 : Do hiện tượng khuếch tán, các phân tử muối và nước chuyển động hỗn độn mà giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muống len vàonên các phân tử muối tan và nước có vị mặn

- Do giữa các nguyên tử phân tử cao su có khoản cách mà các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng nên các phân tử khí len qua giữa các khoảng cách và thoát ra ngoài .Nên dù có cột chặt thì bóng vẫn bị xẹp 

23 tháng 7 2021

Ta có: m1 , t1 ,c1 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật tỏa

          m2 , t2 ,c2 lần lượt là khối lượng,nhiệt độ,nhiệt dung riêng của vật thu

         t là nhiệt độ cân bằng 

  Công thức

    Qtỏa=m1.c1.(t1-t)

    Qthu=m2.t2.(t-t2)