K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

A. 2KClO3 -> 2KCl + O2

B. Na2O + H2O -> 2NaOH

C. 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

D. 2HgO -> 2Hg + o2

E. O2 + 2H2 -> 2H2O

G.2 KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

H. 2SO2 + O2 ->2 SO3

Bạn k biết cân bằng à..Sao đăng nhiều vayaja...Toàn đagư mấy câu cân bằng..Có câu còn lặp lại nữa

1 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/mQNmTw2.jpg
21 tháng 11 2017

Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa – khử:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

17 tháng 12 2021

U

11 tháng 12 2019

1) \(Fe^0+H_2S^{+6}O_4\rightarrow Fe^{+3}_2\left(SO_4\right)_3+S^{+4}O_2+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Fe^0\rightarrow Fe_2^{+3}+6e\left(1\right)\\3\times|S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2Fe+6H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

Chất khử: H2SO4; chất oxi hóa:Fe; quá trình (1) là quá trình oxi hóa và quá trình (2) là quá trình khử

2)\(KMn^{-7}O_4\rightarrow K_2Mn^{-6}O_4+Mn^{-4}O_2+O_2\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|2Mn^{+7}+4e\rightarrow Mn^{+6}+Mn^{+4}\left(1\right)\\1\times|2O_4^{-2}\rightarrow O^{-2}_4+O^{-2}_2+4e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

KMnO4 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, (1) là quá trình khử

3)\(KCl^{+5}O_3^{-2}\rightarrow KCl^{-1}+O_2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|2O^{-2}\rightarrow O^0_2+4e\left(1\right)\\2\times|Cl^{+5}+6e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

KClO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình oxi hóa, (2) là quá trình khử

4)\(Al^0+Fe^{+\frac{8}{3}}_3O_4\rightarrow Al^{+3}_2O_3+Fe^0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3\times|3Fe^{+\frac{8}{3}}+8e\rightarrow Fe^0\left(1\right)\\8\times|Al^0\rightarrow Al^{+3}+3e\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

Fe3O4 là chất khử và Al là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử và quá trình (2) là quá trình oxi hóa

13 tháng 12 2019

5)\(Cl^0_2+K^{+1}OH\rightarrow KCl^{-1}+KCl^{+5}O_3+H_2O\)

Có:\(\left\{{}\begin{matrix}1\times|Cl^0\rightarrow Cl^{+5}+5e\left(1\right)\\5\times|Cl^0+e\rightarrow Cl^{-1}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3Cl_2+6KOH\rightarrow KCl+5KClO_3+3H_2O\)

Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. Quá trình (1) là quá trình khử, quá trình (2) là quá trình oxi hóa

21 tháng 7 2017

Đáp án D

1 tháng 10 2019

A 3:2:1

B 1:2:1:2

C 1:1:1:1

D 4:5:4:6

E 1:3:2:3

G 2:3:2:2

1 tháng 10 2019

A. 3Fe+2O2 -> Fe3O4

B. Cr2O3 +2Al -> Al2O3 + 2Cr

C. C + H2O -> CO + H2

D. 2NH3 +5/2O2 -> 2NO + 3H2O

E. Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2

G. 2H2S +3 O2 -> 2SO2 + 2H2O

19 tháng 12 2021

1,C +2H2SO4->C02+2SO2 +2H2O 

2,P +5HNO3 ->H3P4O +5NO2 +H20 

3, 2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O 

4,4NH3 +5O2 ->4NO+6H2O 

5,SO2+Br2 +2H2O -> 2HBr +H2SO4 

6, 2KClO3+3C -> 2KCl +3CO2 

7, 3P +5HNO3 +2H2O -> 3H3PO4 +5NO  

8,2PH3 +4O2 ->P2O5+3H2O 

9, CH4 +2O2 -> CO2+ 2H2O

9 tháng 4 2020

nO2=15,68\22,4=0,7(mol)

Gọi số mol KClO3,KMnO4KClO3,KMnO4 lần lượt là a;ba;b

2KClO3to→2KCl+3O2

2KMnO4to→K2MnO4+MnO2+O2

Ta có hệ pt:{122,5a+158b=80,6

1,5a+0,5b=0,7→{a=0,4(mol)b=0,2(mol)

→mKClO3=0,4×122,5=49(g)

→mKMnO4=80,6−49=31,6(g)

1.( bài 1/sgk) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học : CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất sản phẩm. 2/( bài 3/sgk) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó. 3.( bài 6/sgk) Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc...
Đọc tiếp
1.( bài 1/sgk) Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm, biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học : CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất sản phẩm. 2/( bài 3/sgk) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó. 3.( bài 6/sgk) Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy. Vì sao? a) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 b) CaO + CO2  CaCO3 c) 2HgO  2Hg + O2 d) Cu(OH)2  CuO + H2O 4. Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2. a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c) Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. Hướng dẫn làm : - Tính số mol của chất đề bài cho ( đề bài cho mFe = 25,5g  nFe = m/M ). - Viết PTHH Fe + O2  Fe3O4 a. V O2= nO2 . 22,4 . Số mol O2 chưa có  Tính số mol O2 dựa vào PTHH  tính V ? 3 Fe + 2 O2  Fe3O4 3 2 1 mol nFe nO2=? nO2= nFe . 2/ 3 ( số mol Fe tính ở phía trên ) b. KClO3  KCl + O2 - mKClO3= n.M số mol KClO3 chưa có  tính nKClO3 dựa vào số mol của oxi ở câu a mKClO3 ?
1
1 tháng 4 2020

Bài1

C+O2-->CO2: cacbon đioxit

4P+5O2-->2P2O5 : đi phốtpho pentaoxit

2H2+O2-->2H2O : nước

4Al+3O2-->2Al2O3: nhôm oxit

BT2

Các oxit là oxit bazo vì nó có sự liên kết giữa kim loại và oxi

Các oxit là oxit axit vì có sự liên kết giữ phi kim và oxi

oxit phân loại gọi tên
Na2O oxit bazo natri oxit
MgO oxit bazo magi oxit
CO2 oxit axit cacbon đi oxit
Fe2O3 oxit bazo sắt(III) oxit
SO2 oxit axit lưu huỳnh đi oxit
P2O5 oxit axit đi phốt pho pentaoxxit

BT3

a) 2KMnO4 --- K2MnO4 + MnO2 + O2

=>Phản ứng phân hủy vì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới

b) CaO + CO2 ---> CaCO3

=>phản ứng hóa hợp vì từ 2 chất ban đầu tạo ra 1 chất mới

c) 2HgO ---> 2Hg + O2

=>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới

d) Cu(OH)2 ---> CuO + H2O

==>phản ứng phân hủyvì từ 1 chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới

4.

a)\(3Fe+2O2-->FE3O4\)

b)\(n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{2}{3}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c)\(2KClO3-->2KCl+3O2\)

\(n_{KClO3}=\frac{2}{3}n_{O2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{KCLO3}=0,2.122,5=24,5\left(g\right)\)

# lần sau đăng có tâm chút nha bạn

19 tháng 8 2019

Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa – khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10