K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2022

Các vua nhà Lý cho dựng lầu chuông hai bên thềm điện Long Trì để làm gì?

A. Ngươi dân ai có điều oan uổng đều có thể đánh chuông mời vua ra xét

B. Triệu tập quý tộc, quan lại trong triều đình lúc cần thiết

C. Báo động cho triều đình khi có giặc ngoại xâm.

D. Báo hiệu mùa lễ hội

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

A

11 tháng 3 2022

A

28 tháng 2 2022

C

28 tháng 2 2022

C

Cho đoạn trích sau cùng với hiểu biết của các bạn hãy trả lời các câu hỏi bên dưới."Vua bảo bầy tôi rằng: “Ðời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Cái điển ba đường cày, sách vở còn chứng. Nước ta đời Trần đời Lê gián hoặc có làm nghi điển ấy, nhưng...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau cùng với hiểu biết của các bạn hãy trả lời các câu hỏi bên dưới.

"Vua bảo bầy tôi rằng: “Ðời xưa vua cày ruộng tịch điền, để lấy gạo làm xôi tế Giao Miếu, nhân thể để xét thời tiết làm ruộng khuyên giúp nông dân, thực là việc lớn trong vương chính. Cái điển ba đường cày, sách vở còn chứng. Nước ta đời Trần đời Lê gián hoặc có làm nghi điển ấy, nhưng phần nhiều giản lược. Trẫm từ thân chính đến nay, chăm nghĩ đến dân, thường lấy việc dạy dân chăm nghề gốc làm gấp. Hiện nay triều đình nhàn rỗi, giảng tìm phép xưa, thực là việc nên làm trước. Nên chọn đất ở Kinh thành làm chỗ tịch điền..."

(Theo Đại Nam thực lục, Quốc sử quán triều Nguyễn)

Nhà vua muốn truyền tải nội dung gì thông qua lời Dụ trên?

A. Việc cày ruộng tịch điền của các vua ngày xưa.

B. Ca ngợi tầm quan trọng của sản xuất nông nghiệp.

C. Nói đề tầm quan trọng của việc cày ruộng tịch điền.

D. Muốn duy trì lại việc cày ruộng tịch điền hằng năm.

1
21 tháng 5 2019

Đáp án D

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà...
Đọc tiếp

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

 

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành của các thế lực phong kiến.

 

Câu 23: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

 

A.Trần Thủ Độ. 

B.Trần Bình Trọng.

C. Trần Quốc Tuấn.

D. Trần Quốc Toản.

 

Câu 24: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

 

A. Chí Linh (1424)

B. Diễn Châu (1425)

C. Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.  Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

 

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 26: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

 

A. Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

 

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.          

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

 

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C.  Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D.  Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

 

Câu 29: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

 

A. Nhà Thanh.

B. Nhà Minh.

C. Nhà Tống.

D. Nhà Nguyên.

 

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

 

A. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá

B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá

D. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

 

Câu 31: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

 

A. 1418 - 1428                                               

B. 1418 - 1427

C. 1418 - 1429                                               

D. 1417  - 1428

 

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đã giúp nhà Trần đã đánh bại được hoàn toàn ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên hung bạo?

 

A, Nhà Trần có vũ khí tốt,                             

B, Nhà Trần có quân đội mạnh

C, Các vua Trần đã huy động được sức mạnh của toàn dân

D, Được sự giúp đỡ của các nước bên ngoài


 

1
25 tháng 3 2022

Câu 21: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước?

A.  Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực.

B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc.

C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi.

D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc.

Câu 22: Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau?

 

A. Đó là sự bất lực của triều đại trước         

B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật

C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực                

D. Đều do sự tranh giành của các thế lực phong kiến.

 

Câu 23: "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng  thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết  tâm chống giặc giữ nước của  danh tướng nào dưới thời Trần?

 

A.Trần Thủ Độ. 

B.Trần Bình Trọng.

C. Trần Quốc Tuấn.

D. Trần Quốc Toản.

 

Câu 24: Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào?

 

A. Chí Linh (1424)

B. Diễn Châu (1425)

C. Tốt Động – Chúc Động (1426).

D.  Chi Lăng – Xương Giang (1427) .

 

Câu 25: Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là

 

A. Chiến thắng Bạch Đằng năm  938.

B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.

C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.

D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.

 

Câu 26: “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ?

 

A. Trần Hưng Đạo .

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Quốc Toản.

D. Trần Quang Khải.

 

Câu 27: Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc?

 

A.các vương hầu quý tộc.

B. các bậc phụ lão có uy tín.

C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân.          

D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.

 

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?

 

A. Thế giặc mạnh.                                         

B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.

C.  Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân.

D.  Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.

 

Câu 29: Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?

 

A. Nhà Thanh.

B. Nhà Minh.

C. Nhà Tống.

D. Nhà Nguyên.

 

Câu 30: Cuộc khởi nghĩa chống quân Minh do Lê Lợi, Nguyễn Trãi lãnh đạo chính thức nổ ra vào năm nào? ở đâu?

 

A. Năm 1417, núi Lam Sơn - Thanh Hoá

B. Năm 1418, ở núi Chí Linh - Nghệ An

C. Năm 1418, ở núi Lam Sơn - Thanh Hoá

D. năm 1418, ở núi Lam Sơn - Hà Tĩnh

 

Câu 31: Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào dưới đây?

 

A. 1418 - 1428                                               

B. 1418 - 1427

C. 1418 - 1429                                               

D. 1417  - 1428

 

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nào đã giúp nhà Trần đã đánh bại được hoàn toàn ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên hung bạo?

 

A, Nhà Trần có vũ khí tốt,                             

B, Nhà Trần có quân đội mạnh

C, Các vua Trần đã huy động được sức mạnh của toàn dân

D, Được sự giúp đỡ của các nước bên ngoài

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện,...
Đọc tiếp

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.

A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan

D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần

2
29 tháng 5 2018

Đáp án A

Sử dụng các cụm từ cho sẵn dưới đây để hoàn chỉnh những thông tin nói về bộ máy nhà nước thời Lý – Trần “Từ thời Lý, chín quyền trung ương từng bước được tổ chức hoàn chỉnh. Đứng đầu đất nước ta là …….(1)…..nắm mọi quyền hành về chính trị, luật pháp và quân sự. Giúp việc cho vua là …….(2)…….. và …….(3)……Bên dưới là các cơ quan trung ương như sành, viện, đại. Ngoài ra, còn có các chức quan chuyên trông nom sản xuất nông nghiệp và hệ thống đê điều. Đất nước được chia thành các…..(4)….., do các hoàng tử (thời Lý) hay An phủ sứ (thời Trần – Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các ……(5)……. Và đều có quan lại triều đình trông coi. Đơn vị hành chính cấp cơ sở gọi là xã, do các ……(6)….. đứng đầu”.

A. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

B. 1) vua, 2) các đại thần, 3) tể tướng, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) xã quan

C. 1) vua, 2) tể tướng, 3) các đại thần, 4) phủ, huyện, châu, 5) lộ, trấn, 6) xã quan

D. 1) vua, 2) tể tướng, 3) xã quan, 4) lộ, trấn, 5) phủ, huyện, châu, 6) các đại thần

# Chúc bạn học tốt!

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh...
Đọc tiếp

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…

Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.

Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)

Đoạn đối thoại trên của ai với ai?

A. Vua Trần và các quan lại.

B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

C. Trần Hưng Đạo và cha.

D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.

1
2 tháng 10 2017

Đáp án C

28 tháng 2 2022

A