K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

Đáp án là A

17 tháng 12 2018

Đáp án: C

18 tháng 11 2018

Chọn đáp án C.

Các mối quan hệ cộng sinh là 1, 3, 6

- Cây nắp ấm bắt chim sẻ thuộc quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng là mối quan hệ hợp tác.

- Chim mỏ đỏ và linh dương là mối quan hệ hợp tác

- Cây tầm gửi trên thân cây gỗ là mối quan hệ kí sinh.

19 tháng 12 2018

Đáp án: A

10 tháng 7 2019

(1) Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá sống trong cùng môi trường à  là quan hệ ức chế - cảm nhiễm   quan hệ đối kháng.

(2) Cây tầm gửi sống bám trên thân các cây gỗ trong rừng à  là quan hệ kí sinh - vật chủ  quan hệ đối kháng.

(3) Cây phong lan bám trên thân cây gỗ sống trong rừng à là quan hệ hội sinh quan hệ hỗ trợ.

(4) Vi khuẩn Rhizobium sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu à  là quan hệ cộng sinh  quan hệ hỗ trợ.

Vậy: D đúng

15 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4

2 tháng 9 2019

Đáp án : 

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại → hai loài đều bị hại.

Đáp án cần chọn là: C

15 tháng 1 2018

Đáp án C

Ta có trình tự: (2): cả hai loài đều có lợi → (3) 1 loài có lợi, 1 loài không có lợi→(5) 1 loài có lợi, 1 loài bị hại →(1) 1 loài không có lợi, 1 loài bị hại →(4) hai loài đều bị hại (cạnh tranh nguồn thức ăn)

4 tháng 11 2019

Đáp án : 

Ví dụ về mối quan hệ hỗ trợ là: (3),(4)

Ý (1) là ức chế cảm nhiễm

Ý (2) là ký sinh.

Đáp án cần chọn là: C