K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

\(A=2011.2012.2013.2014+1\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....4}+1\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}⋮5\)

Vậy \(A\) là hợp số.

21 tháng 10 2023

a: \(\overline{abab}=1000a+100b+10a+b=1010a+101b=101\left(10a+b\right)\)

=>\(\overline{abab}\) là hợp số

b: \(A=2011\cdot2012\cdot2013\cdot2014+1\)

\(=2011\left(2011+3\right)\left(2011+1\right)\left(2011+2\right)+1\)

\(=\left(2011^2+3\cdot2011\right)\cdot\left(2011^2+3\cdot2011+2\right)+1\)

\(=\left(2011^2+3\cdot2011\right)^2+2\left(2011^2+3\cdot2011\right)+1\)

\(=\left(2011^2+3\cdot2011+1\right)^2\)

=>A là hợp số

c: \(B=7+7^2+7^3+...+7^{100}\)

\(=7\cdot1+7\cdot7+7\cdot7^2+...+7\cdot7^{99}\)

\(=7\left(1+7+7^2+...+7^{99}\right)\) chia hết cho 7

=>B là hợp số

4 tháng 4 2018

HOP SO

4 tháng 4 2018

Trả lời

Cậu xem tại lik:

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

~Hok tốt~

18 tháng 8 2017

D = 1112111 = 1111000 + 1111 chia hết cho 1111

chúc bn học tốt 

18 tháng 8 2017

D = 1 112 111 = 1 111 000 + 1111

Áp dụng tắc số nguyên tố là số chia hết cho 1 và chính nó (ngoài ra không chia hết cho số khác) . Nếu chia hết cho số khác được gọi là hợp số.

Ta có : 1 112 1111 chia hết cho 1111

=> D là hợp số

Số 311141111 = 311110000 + 31111 chia hết cho 31111

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

12 tháng 8 2016

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83m_tra_t%C3%ADnh_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91

Bạn vào cái này là có

12 tháng 8 2016

thì bạn xem thử số đó có mấy ước nếu có 2 ước thì là số nguyên tố, nếu có nhiều hơn 2 ước thì số đó không phải là số nguyên tố nha bạn

tíc mình nha