K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Đáp án là D

Trong cơ thể thực vật chứa nhiều nguyên tố khoáng có trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên chỉ có 16 nguyên tố C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg, Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo  là những nguyên tố khoáng thiết yếu đối với sự sinh trưởng, phát triển của mọi loài cây, chỉ cần thiếu một trong số chúng thì cây trồng không thể hoàn thành chu kỳ sống của mình.

=>Các nguyên tố đại lượng cần cho mọi loài cây gồm: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.

13 tháng 12 2019

Đáp án A

Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích? Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ: + Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h + Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h + Lá cây lúa không hấp thu và thải CO2 Hãy rút ra kết luận về giá trị cường...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai cây cà chua giống hệt nhau, trồng ở đk giống nhau nhưng đk chiếu sáng khác nhau, sau 2 tuần 1 cây có khối lượng tăng gấp đôi, 1 cây có khối lượng ko đổi. Giải thích?

Câu 2. Khi chiếu ánh sáng có cường độ 100 calo/dm2/giờ:

+ Lá cây keo hấp thu 0,4 mg CO2/dm2/h

+ Lá cây bạch đàn thải ra CO2 với cường độ 0,12 mg/chất khô/h

+ Lá cây lúa không hấp thu và thải CO2

Hãy rút ra kết luận về giá trị cường độ ánh sáng và đặc điểm sinh học của cây trên đối với ánh sáng? Để các cây trên cho năng suất cao, theo em nên trồng chúng ở chỗ nào là thích hợp?

Câu 3. Giải thích tại sao nói pha sáng là pha ít phụ thuộc vào nhiệt độ, còn pha tối là pha phụ thuộc vào nhiệt độ?

Câu 4: Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:

TN1: Đưa cây vào chuông thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.

TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.

TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).

Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.

2
5 tháng 10 2018

Câu 4

* Thí nghiệm 1:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO2
cao khoảng 30ppm còn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng chỉ có ở thực vật C3
không có ở thực vật C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bảo hòa ánh sáng. Điểm bảo hòa ánh sáng của thực vật C4 cao hơn thực vật C3
nên ở điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp
đôi ) thực vật C3

5 tháng 10 2018

Câu 1 :

Sau hai tuần, một cây cà chua có khối lượng tăng gấp đôi, vì cây này được trồng trong điều kiện cường độ ánh sáng cao hơn cường độ ánh sáng ở điểm bù ánh sáng. Còn cây cà chua sau hai tuần có khối lượng không thay đổi, vì cây này được trồng trong điều kiện chiếu sáng có cường độ đúng bằng cường độ ánh sáng của điểm bù.

19 tháng 12 2019

Đáp án D

13 tháng 10 2020

Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật có đạc điểm chung nào sau đây?

A.Nếu thiếu thì cây trồng không thể hoàn thành chu kì sống

B.Không thể thay thế bởi bất kì nguyên tố nào khác

C.Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể

D.Tất cả phương án

Câu 1 : Phản xạ là gì ? A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể Câu 2...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phản xạ là gì ?

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể

B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể

C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể

Câu 2 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào ?

A. Diễn ra ngang bằng B. Diễn ra chậm hơn một chút

C. Diễn ra chậm hơn nhiều D. Diễn ra nhanh hơn

Câu 3 : Điện thế hoạt động là :

A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực

B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực

C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực , mất phân cực và tái phân cực

D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực

Câu 4 : Trồng trong cùng một điều kiện , cây tràm thường có tốc độ tăng trưởng chiều dài thân nhanh hơn so với cây thông . Điều này phản ánh vai trò của nhân tố nào đối với sự sinh trưởng của thực vật ?

A. ánh sáng B. Đặc điểm di truyền C. Hàm lượng nước D. Chất dinh dưỡng

Câu 5 : Trong việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng , khi cây còn non người ta thường để mật độ cây dày nhằm thúc cây gỗ non mọc vống nhanh . Đây là ứng dụng kiến thức về sinh trưởng liên quan đến nhân tố nào ?

A. Đặc điểm di truyền B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Nước

Câu 6 : Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?

A. Ở đỉnh rễ B. Ở thân C. Ở chồi nách D. Ở chồi đỉnh

Câu 7 : Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là :

A. Nhân tố di truyền B. Hoocmon

C. Thức ăn D. Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 8 : Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì :

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng

B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét

C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm , sinh sản tăng

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng , sinh sản giảm

Câu 9 : Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa Na để hình thành xương

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa Ca để hình thành xương

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa K để hình thành xương

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò oxy hóa để hình thành xương

Câu 10 : Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật ?

A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường

B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô , các cơ quan , hệ cơ quan

C. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ

D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Câu 11 : Hạt do bộ phận nào phát triển thành ?

A. Hợp tử B. Noãn đã thụ tinh C. Bầu nhụy D. Tế bào tam bội

Câu 12 : Qủa do bộ phận nào phát triển thành ?

A. Noãn đã thụ tinh B. Nội nhũ tam bội C. Túi phôi D. Bầu nhụy

Câu 13 : Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào ?

A. Rêu , hạt trần B. Rêu , quyết C. Quyết , hạt kín D. Quyết , hạt trần

Câu 14 : Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì :

A. Dễ trồng và ít công chăm sóc B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều

C. Để tránh sâu bệnh gây hại

D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng , sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả

Câu 15 : Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật ?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền

D. Là hình thức sinh sản phổ biến

Câu 16 : Sinh sản sinh dưỡng là :

A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây

B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây

C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây

D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây

Câu 17 : Thụ phấn là :

A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhụy B. Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn

C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhụy D. Sự rơi hạt phấn vào núm nhụy và nảy mầm

Câu 18 : Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật ?

A. Cá thể có thể sống độc lập , đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể

C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn

D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường

Câu 19 : Sự giống nhau giữa sinh sản vô tính ở thực vật và sinh sản vô tính ở động vật

A. đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

B. đều tạo ra cá thể mới bằng cơ chế giảm phân

C. đều có các kiểu sinh sản giống nhau

D. đều có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

Câu 20 : Biện pháp nào có tính phổ biến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái ?

A. Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và Y rồi sau đó mới cho thụ tinh

B. Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động

C. Dùng các nhân tố môi trường trong tác động

D. Thay đổi cặp nhiễm sắc thể giới tính ở hợp tử

Câu 21 : Những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt ?

A. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp , thay đổi yếu tố môi trường

B. Nuôi cấy phôi , thụ tinh nhân tạo

C. Nuôi cấy phôi , thay đổi các yếu tố môi trường

D. Nuôi cấy phôi , sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

Câu 22 : Tỷ lệ đực cái ở động vật bậc cao xấp xỉ 1:1 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào ?

A. Cơ chế xác định giới tính B. Ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể

C. Ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể D. Ảnh hưởng của tập tính giao phối

Câu 23 : Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người ?

A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ

B. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái

C. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ , dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái

Câu 24 : Thụ tinh nhân tạo được sử dụng trong các biện pháp nào ?

A. Nuôi cấy phôi , thay đổi các yếu tố môi trường

B. Thụ tinh nhân tạo , nuôi cấy phôi , sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

C. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp , thay đổi các yếu tố môi trường

D. Thay đổi các yếu tố môi trường , nuôi cấy phôi , thụ tinh nhân tạo

Câu 25 : Biện pháp nào làm tăng hiệu quả thụ tinh nhất ?

A. Thay đổi các yếu tố môi trường

B. Thụ tinh nhân tạo

C. Nuôi cấy phôi

D. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

Câu 26 : ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch ?

A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con .B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái

C. Điều chỉnh thời điểm sinh con D. Điều chỉnh về số con

help me !!!!!! trả lời giúp mình mấy câu hỏi trắc nghiệm này với ạ

0
17 tháng 12 2017

1 Bởi vì vừa ăn xong, lượng thức ăn lớn đang còn nằm trong dạ dày chờ tiêu hoá. Lúc này, phó thần kinh giao cảm chỉ huy công việc tiêu hoá trong cơ thể bắt đầu hưng phấn. Đồng thời lần lượt ra mệnh lệnh cho mạch máu dạ dày ngay lập tức gia tăng lượng máu vào dạ dày. Như vậy mới đủ dùng. Sau khi mệnh lệnh được truyền đạt, vận động của dạ dày bắt đầu được đẩy mạnh. Dịch tiêu hoá thức ăn được tiết ra với số lượng lớn, tham ra vào hoạt động tiêu hoá. Nếu như lúc này bạn vận động mạnh, thần kinh giao cảm phụ trách cơ quan vận động cũng sẽ hưng phấn, truyền máu đến cơ bắp co dãn. Mà máu trong cơ thể có một lượng nhất định. Lượng máu vốn dĩ dùng cho hoạt động tiêu hoá của cơ thể khi ăn xong, nhưng do cơ bắp cần gấp khi O2 và chất dinh dưỡng, một số cơ quan tiêu hoá như dạ dày, ruột đành phải tạm thời trích một phần lượng máu cung cấp cho nó. Lúc này, do dạ dày thiếu năng lượng cần thiết, vận động co bóp chậm dần. Các cơ quan tiêu hoá khác cũng không thể hoạt động bình thường như trước. Thức ăn sẽ bị tích tụ lại trong dạ dày. Ở lại dạ dày trong thời gian dài nó sẽ lên men, tạo ra axit.

Vận động mạnh ngay sau khi ăn xong, dạ dày và bụng sẽ rất khó chịu, gây ra cảm giác đau đớn.

20 tháng 12 2017

cam on ayeu

24 tháng 8 2017

- Chậu B: Tưới nước cho cây vào buổi trưa nắng nóng:

+ Nhiệt độ cao làm nước bốc hơi => làm cho nhiệt độ quanh cây tăng cao hơn bình thường (=> Cây như đang ở trong một cái nồi hấp.) => làm cho cường độ thoát hơi nước qua lá của cây tăng thêm, nhưng hoạt động hút nước của lông hút lại bị hạn chế => cây thiếu nước => héo/

- Chậu C: gốc cây ngập nước => làm giảm lượng oxi khuếch tán vào đất => rễ cây ko hô hấp được => tích lũy nhiều chất độc hại làm phá hủy lông hút => hạn chế khả năng hút nước của cây => cây héo.

- Chậu D: Bón phân chuồng quanh gốc cây làm cho áp suất thẩm thấu của dịch đất tăng cao => dịch đất trở thành môi trường ưu trương => lông hút bị hủy, rẽ ko có khả năng hút nước => cây héo