K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước rất cao: 100oC + rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm

23 tháng 2 2016

nhiệt , bucminh , mik mới lp 5

23 tháng 2 2016

- Khói đó ở thể hơi

- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể

- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi

24 tháng 3 2016

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

24 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.

23 tháng 2 2017

Đây là câu trả lời của tớ :

Người ta thường cho vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu khi kho cá

Vì : Khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao là 1000C + rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín và nhừ thực phẩm.

Đây là ý kiến của tớ, bình luận nếu bài tớ sai hay thiếu ý :)

24 tháng 2 2017

tớ ko bình luận vì cậu sai hay thiếu tớ chẳng có bít làm thanksssss!!!!!!!!

21 tháng 2 2017

Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao: đó là 100 độ C

+ Rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm

30 tháng 3 2017

đúng rùi á

Trả lời các câu hỏi sau:1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?- Các giọt nc này là...
Đọc tiếp

Trả lời các câu hỏi sau:

1. Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đag sôi, ng ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà ko dùng nhiệt kế rượu?

2. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10p, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.

- Em giải thik như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?

- Các giọt nc này là nc nguyên chất hay nc muối?

- Hãy nghiên cứu xem ích lợi khi đậy vung nồi lại là gì.

3. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), ng ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc 1 ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với mắm. Vì sao?

4. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có 'khói' hay còn gọi là 'hơi'.

- 'Khói' đó là nc ở thể hơi hay là nc ở thể lỏng?

- Vì sao 'khói' đó lại hình thành?

- Vì sao chúng ta ko quan sát thấy hiện tượng đó vào mùa hè?

5. Cây xương rồng có khả năng trữ nc trong cơ thể để tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Họ xương rồng là thân mọng nc, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai, các dạng núm gai của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này. Vì sao điều này lại giúp giảm sự thoát hơi nc ở cây xương rồng?

6. Hãy cho biết vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

    Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nc thường hay ko?

    Vì sao phải sử dụng xe chuyên dụng để rắc muối trên các con đường có tuyết?

CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MAI THẦY KIỂM TRA MK RỒI!!!bucminhkhocroigianroi

4
16 tháng 3 2016

1. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

2. Câu hỏi của Hồ Mỹ Linh - Học và thi online với HOC24

3. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

4. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

5. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

6. Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

16 tháng 3 2016

Bạn tìm trong câu hỏi tương tự ấy, có hết đó, lưu ý: chỉ tìm từng câu một thôi nhé.

9 tháng 3 2016

câu 2 mình ko rõ

1 vì khi nước sôi nước bốc hơi ko thoát ra ngoài được thì đọng lại phía trên lâu dần thành nước

27 tháng 4 2019

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt

 

17 tháng 3 2021

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

2 tháng 5 2016

A. tăng lên , giảm xuống

B.ít ,rắn và lỏng

C. 00C . nóng chảy của nước 

D. giống nhau

E. 100 , 32

F. 100 , 212

2 tháng 5 2016

xin lỗi :

A. giảm xuống , tăng lên