K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

- Các chất khí khác nhau, nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất lỏng nở vì nhiều hơn chất rắn, chất khí nở vì nhiều hơn chất lỏng.

2 tháng 2 2016

Các chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng . Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

18 tháng 2 2021

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
5 tháng 5 2016

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

5 tháng 5 2016

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

câu 1:

Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.

Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều

Chất rắnChất lỏng Chất khí

câu 2:

-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:

VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…

*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.

*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.

còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đcbucminh

 

15 tháng 3 2021

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

+  Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Chất lỏng nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất rắn hoặc có thể nói chất rắn nở ra vì nhiệt ít hơn chất lỏng.

 

 

20 tháng 5 2021

C nha

5 tháng 4 2018

a. -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

-Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

-Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.

b.-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

-Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

5 tháng 4 2018

- Các chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.

- Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau. Các chất lỏng khác nhau dãn nở vì nhiệt cũng khác nhau. Các chất khí khác nhau nhưng dãn nở vì nhiệt như nhau.

29 tháng 2 2016

Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước rất cao là : 100 độ C + rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm

14 tháng 4 2018
- Kết luận: Các chất rắn, lỏng , khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại. - Khác nhau: + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau. + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
14 tháng 4 2018

+ Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (ngoại trừ 1 số trường hợp đặc biệt)

+ Sự dãn nở vì nhiệt: Rắn < lỏng < Khí

17 tháng 2 2016

Đây là bài tập mang tính thực nghiệm thôi, nếu nhà bạn có nhiệt kế thì làm thử xem, hoặc nếu không thì bịa số liệu cũng đc :)

Chẳng hạn:

a) 300C

b) 800C (phải cao hơn ở ý a vì thời gian nhúng lâu hơn)

c) Khi sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của nước, phải nhúng bầu nhiệt kế trong nước với thời gian lâu để nhiệt kế trao đổi nhiệt với nước đến trạng thái ổn định, thì số chỉ của nhiệt kế sẽ chính xác.