K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

23 tháng 9 2021

Trong kì sau của giảm phân 1, NST đã diễn biến theo cơ chế các thoi vô sắc co rút để các NST phân li đồng đều về 2 cực của tế bào , chiếc có nguồn gốc từ bố phân li về 1 cưc , chiếc có nguồn gốc từ mẹ phân li về 1 cực 

Kí hiệu bộ NST ở kì sau giảm phân là 4n NST kép vì ở kì sau 2n NST kép tách đôi nhau ra ở tâm đông thàng 4n NST kép phân li đồng đều về 2 cực của tế bào

23 tháng 9 2021

Bạn vào trang của mình giải giúp mình mấy câu hỏi còn lại ik ạ

Câu 29. Nhiễm sắc thể nằm ở đâu trong tế bào?A. Màng tế bào                                                                                 B. Chất tế bàoC. Trong các bào quan                                                                    D. Trong nhân tế bàoCâu 30. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST vào kì:A. Kì trung gian                                                                                B. Kì đầuC. Kì giữa...
Đọc tiếp

Câu 29. Nhiễm sắc thể nằm ở đâu trong tế bào?

A. Màng tế bào                                                                                 B. Chất tế bào

C. Trong các bào quan                                                                    D. Trong nhân tế bào

Câu 30. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST vào kì:

A. Kì trung gian                                                                                B. Kì đầu

C. Kì giữa                                                                                           D. Kì sau

Câu 31. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ                                  B. Luôn co ngắn lại

C. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng                              D. Luôn luôn duỗi ra

Câu 32. Bộ NST 2n=46 là của loài nào?

A. Tinh tinh                           B. Đậu Hà lan                                    C. Ruồi giấm                         D. Người

Câu 33. Cặp NST tương đồng là:

A. Hai NST giống hệt nhau về hình thái, kích thước

B. Hai NST có cùng một nguồn gốc từ bố hoặc mẹ

C. Hai crômatit giống hệt nhau, đính nhau ở tâm động

D. Hai crômatit có nguồn gốc khác nhau

Câu 34. Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối trong quá trình nguyên phân là:

A. Thoi phân bào biến mất                                                            B. Các NST đơn dãn xoắn

C. Màng nhân và nhân con xuất hiện                                          D. NST tiếp tục nhân đôi

Câu 35. Trong quá trình nguyên phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào?

A. Kì trung gian                                                                                B. Kì đầu

C. Kì giữa                                                                                           D. Kì sau

Câu 36. Ở kì giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xich đạo?

A. 1 hàng                               B. 2 hàng                               C. 3 hàng                               D. 4 hàng

Câu 37. Kết quả của quá trình nguyên phân là:

A. 1 TB mẹ à 2 TB con                                                      B. 1 TB mẹ à 4 TB con

C. 1 TB sinh trứng à 2 TB trứng                                     D. 1 TB sinh tinh à 4 tinh trùng

Câu 38. Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?

A. Kì đầu                                B. Kì giữa                               C. Kì sau                                 D. Kì cuối

Câu 39. Bộ NST chứa các cặp NST tương đồng được kí hiệu là:

A. n                                         B. 2n                                       C. 3n                                       D. 4n

Câu 40. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 lần, số tế bào con tạo thành là:

A. 2                                         B. 4                                         C. 8                                          D. 16

0
21 tháng 11 2021

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

=> Từ 1 tb mẹ 2n tạo 2 tế bào con 2n giống nhau và giống mẹ, giúp cho sự sinh trưởng của sinh vật

21 tháng 11 2021

Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân

- Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.

- Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

- Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.

- Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.

1.

a/ Tính đặc trưng thể hiện qua : số lượng , hình dạng và cấu trúc nst 

b/ bộ nst lưỡng bội của loài không thể hiện trình độ tiến hoá của loài . Ví dụ ở người (2n = 46) ở gà 2n =78 

c/ Không phải tất cả nst trong người đều đồng dạng. Ví dụ như ở Nam cặp nst giới tính XY

 

2 tháng 10 2021

a) Số tb con 2^3 = 8

b) Số NST trong các tb con

78 x 8 = 624 nst

c) Số nst môi trường cung cấp

78 x (2^3 - 1) = 546 nst

3 tháng 3 2022

Cặp NST số I, II và III thik thường lak NST thường

-> 3 cặp gen A,a ; B,b ; D,d nằm trên 3 cặp NST thường

a) Cơ thể có KG AaBbDd giảm phân sẽ cho ra \(2^3=8\) loại giao tử

Các loại giao tử : ABD , ABd , AbD , Abd , aBD , aBd , abD , abd

b) Ta có : \(4\%=\dfrac{1}{25}\)

Cặp NST số II mang cặp gen B , b bị rối loạn giảm phân I

-> Cơ thể sẽ sinh ra 2 giao tử mới có KG :  Bb (2n + 1) và O (2n - 1)

- Các loại giao tử lệch bội : ABbD , ABbd , AOD , AOd , aBbD , aBbd , aOD , aOd

- Gtử thừa 1 NST (2n + 1) : \(\dfrac{1}{8}.4=\dfrac{1}{2}\)   

(\(\dfrac{1}{8}\) lak tỉ lệ 1 giao tử 2n+1 nhân 4 lak có 4 giao tử 2n+1)