K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2019

Tham khảo :

a) \(\hept{\begin{cases}x-y=14\\3x-4y=1\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}14x+27y=25\\4x+y=1\end{cases}}\)

22 tháng 1 2019

Bí bn ơi

___
______~hok tots~_____

gọi số tuổi của Phương năm nay là x thì số tuổi của mẹ Phương năm nay là 3x 
sau 13 năm nữa: thì số tuổi của Phương là X+13 
: còn số tuổi của mẹ Phương là 3x+13 
mà lúc nay số tuổi của mẹ chỉ gấp 2 lần Phương nên ta có pt 
3x+13=2(X+13) 
3x+13=2x+26 
x=13 

\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3\right)\left(x^2+2x+1\right)-18=0\)

\(\Leftrightarrow\left[4\left(x^2+2x\right)+3\right]\left(x^2+2x+1\right)-18=0\)

Đặt \(t=x^2+2x\)ta có

\(\left(4t+3\right)\left(t+1\right)-18=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2+7x-15=0\)

\(\Leftrightarrow4t^2+12t-5t-15=0\)

\(\Leftrightarrow4t\left(t+3\right)-5\left(t+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(4t-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+3=0\\4t-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-3\\t=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)

Nếu \(t=-3\Rightarrow x^2+2x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow\)x vô nghiệm vì \(x^2+2x+3>0\)với mọi x

Nếu \(t=\frac{5}{4}\Rightarrow x^2+2x=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x-5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-2x+10x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(S=\left\{-\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}\)

P/s tham khảo nha

Câu 1: 

a) Ta có: 7x+21=0

\(\Leftrightarrow7x=-21\)

hay x=-3

Vậy: S={-3}

b) Ta có: 3x-2=2x-3

\(\Leftrightarrow3x-2-2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x+1=0\)

hay x=-1

Vậy: S={-1}

c) Ta có: 5x-2x-24=0

\(\Leftrightarrow3x=24\)

hay x=8

Vậy: S={8}

Câu 2: 

a) Ta có: \(\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};1\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(-x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\-x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};7\right\}\)

c) Ta có: \(\left(x+3\right)^3-9\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left[\left(x+3\right)^2-9\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+3-3\right)\left(x+3+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+3\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+3=0\\x+6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-3;-6}

11 tháng 3 2018

Đặt x+1/x = a => x^2 + 1/x^2 = a^2-2

pt <=> a^2-2+2a+3 = 0

<=> a^2+2a+1 = 0

<=> (a+1)^2 = 0

<=> a+1=0 

<=> a=-1

<=> x+1/x = -1

<=> x^2+1=-x

<=> x^2+x+1 = 0

=> pt vô nghiệm

P/S : Tham khảo

Tk mk nha

10 tháng 5 2023

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax + b = 0 (với a ≠ 0)

Ví dụ: 2x + 4 = 0

a = 2; b = 4

b) Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sh

Với V là thể tích, S là diện tích 1 đáy, h là chiều cao

c) loading...  

Thể tích:

V = AB.AD.AA'

= 12 . 16 . 25 = 4800 (cm³)

a: ax+b=0(a<>0) là phương trình bậc nhất một ẩn

b: V=a*b*c

a,b là chiều dài, chiều rộng

c là chiều cao

c: V=12*16*25=4800cm3

2 tháng 6 2017

Đại hòa thượng là 25 , tiểu hòa thượng là 75 . 

Cái này giải phương trình là ra  

2 tháng 6 2017

     a    có số dại hòa thượng là

                 25 người

 b        có số tiểu hòa thượng là

                75 người

            đáp số a 25 người

                       b 75 người

24 tháng 2 2019

5x -1 =4x -2 

<=> 5x -1 -4x + 2 = 0

<=> x + 1 = 0

<=> x = -1 

Vậy -1 là nghiệm của phương trình trên 

24 tháng 2 2019

* Với x=1 \(\Rightarrow\)pt có dạng; 5.1- 1 = 4.1 - 2

\(\Rightarrow\)4=2 (vô lý)

 \(\Rightarrow\)x=1 không phải là nghiệm của pt

*Với x=-1\(\Rightarrow\)pt có dạng: 5.(-1) -1 = 4.(-1) -2

\(\Rightarrow\)-6 = -6( luôn đúng)

\(\Rightarrow\)x= -1 là nghiệm của pt

nói thật là bài tập này dễ trên cả dễ. à , nhớ kết bạn với mk nha