K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

1/3 hay \(\frac{1}{3}\)ok

15 tháng 7 2018

1 phần 3 viết 1/3 là dc 

13 tháng 2 2016

Ta có quy luật :

\(\frac{1}{3}=\frac{1}{1.3}\)

\(\frac{1}{15}=\frac{1}{3.5}\)

\(\frac{1}{35}=\frac{1}{5.7}\)

........

\(\frac{1}{1599}=\frac{1}{39.41}\)

Vậy số thứ 20 của dãy số là : \(\frac{1}{1599}\)

13 tháng 2 2016

là 1/1599 nha câu này trong vio mk lm rùi nên bít 

có thể dùng cho tất cả nha bạn 

A=mở ngoặc nhọn x,u,a,n,d,g đóng ngoặc nhọn

cái chỗ đó là mimnhf làm đúng nha bạn đừng cho các chữ giống nhau vào 

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{2y}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Rightarrow x\left(1+2y\right)=6\)

Ta có bảng sau: 

x1236-1-2-3-6
1+2y6321-6-3-2-1

 Vậy: 

x1236-1-2-3-6
y2.510.5vô lí-2.5-1-1.5-1
7 tháng 7 2017

Nếu đề bài cho \(x,y\in N\)thì làm được như cách sau, còn không thì mk chưa nghĩ ra cách giải 

\(\frac{1}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)(x\(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow6=x+2xy\)

\(\Leftrightarrow x+2xy-6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(1+2y\right)=6\)

Vì \(x,y\in N\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6⋮x\\6⋮\left(1+2y\right)\end{cases}}\)mà 1+2y là số lẻ \(\Rightarrow\)x là số chẵn \(\Rightarrow x\in\left\{2;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

x26
y10

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(6;0\right)\right\}\)

2 tháng 10 2018

B1

B = { 1 }                     C = { 2 }                     D = { a }                     E = { b }

F = { 1; 2 }                                                    j = { a, b }

Tập hợp B không phải là tập hợp con của A

B2

Tập hợp B có tất cả 3 phần tử

B3

Tập hợp A có 900 phần tử

B4

Tập hợp A có 445 phần tử

B5

Cần phải viết 660 chữ số để đánh hết quyển sổ tay

2 tháng 10 2018

BÀI 3 BN GHI RÕ CÁCH LÀM RỒI MK K LUN NHA

4 tháng 8 2018

\(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+....+\dfrac{3}{40.43}\)

\(=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{40}-\dfrac{1}{43}\)

\(=1-\dfrac{1}{43}=\dfrac{42}{43}\)

4 tháng 8 2018

thank bạn

Bạn viết đề bài được ko ?

28 tháng 7 2018

bạn viết đè đi 

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần...
Đọc tiếp

Các bạn ơi, mình biết nội quy rồi nhé, câu hỏi của mình mặc dù không phải là một bài làm cụ thể nhưng mình vẫn cần hỏi (Với cả là mình từng đặt câu hỏi này rồi, bạn nào đã phí công trả lời thì cho mình xin lỗi nhé):

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các phần tử trong 1 tập hợp thì không phỉa viết dấu đúng không? Những chữ cái như ô hay ơ thì khi viết vào có cần thêm dấu móc không?

Ví dụ: Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó.

 

2. Khi viết một tập hợp thì những phần tử lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy ngta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E (viết hoa) và e (viết thường) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 phần tử không?

 

3. Các bạn bày cho mình cách tick các bạn với, vì mỗi khi mình đặt câu hỏi thì các bạn trợ giúp mình nhiều lắm lun mà mình không biết tick thế nào.

Cảm ơn các bạn nhìuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu :)))))))))))))))))))))))))))))

1

1. Khi viết các chữ cái của một cụm từ thành các p/tử trong 1 tập hợp thì không cần viết dấu. Những chữ cái như ô hoặc ơ thì khi viết vào không cần thêm dấu móc.

VD : Cho cụm từ "Em yêu hòa bình". Hãy viết phần tử A chứa các chữ cái trong cụm từ đó. ( câu mà??? ) ( tập hợp mà??? )

Trong cụm từ trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : e, m, y, u, h, o, a, b, i, n. Tập hợp tìm được là \(A=\left\{e,m,y,u,h,o,a,b,i,n\right\}\).

2. Khi viết một tập hợp thì những phần từ lặp lại sẽ bị bỏ đi, vậy nếu người ta yêu cầu viết các chữ cái trong một tập hợp mà có cả chữ E ( viết hoa ) và e ( viết thường ) chẳng hạn, thì chúng có được tính là cùng 1 p/tử.

VD : Cho câu "Tôi yêu Việt Nam". Hãy viết tập hợp B chứa các chữ cái trong câu đó.

Trong câu trên, có các chữ cái sau đây xuất hiện : t, o, i, y, e, u, v, n, a, m. ( vì chữ T ( viết hoa ) và t ( viết thường ) phát âm giống nhau trong tiếng Việt ). Tập hợp tìm được là \(B=\left\{t,o,i,y,e,u,v,n,a,m\right\}\).

3. Cái này thì chịu :(