K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vừa có lợi và cũng có hại.

+ Có hại như :ăn lá cây , hoa quả , phá hoại mùa màng..... VD : sâu bọ , bọ rùa , ....

+ Có lợi như : làm thuốc chữa bệnh , thụ phấn hoa,..... VD : ong mật , bướm ,.....

26 tháng 12 2021

Làm thực phẩm: nhộng tằm

- Thụ phấn cây trồng: Ong, bướm

- Làm thức ăn cho động vật khác: Châu chấu

- Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ

- Hại hạt ngũ cốc: Sâu mọt

- Truyền bệnh: Ruồi muỗi

- Làm sạch môi trường: Bọ hung

Ong mắt đỏ

Theo em thì bạn ấy nói vừa đúng mà cũng vừa sai về lớp sâu bọ vì : 

+ trong tất cả sâu bọ thì vẫn còn rất nhiều loài có ích về nhiều mặt như , ong ,bướm ,.....

+ lớp sâu bọ có vai trò khá lớn đối với môi trường quanh ta....

+....

 

22 tháng 12 2020

theo mik là bạn nói sai vì sâu bọ cũng có lợi

Động vật thuộc lớp hình nhện: nhện nhà ,nhện đỏ, bọ cạp .

Động vật thuộc lớp sâu bọ : ve bò , ve sầu ,mọt hạt gỗ ,dế mèn,bọ ngựa .

4 tháng 1 2021

Đv thuộc lp hình nhện : nhện nhà, nhện đỏ, bọ cạp

Đv thuộc lp sâu bọ : ve bò, ve sầu, mọt hạt gỗ, dế mèn, bọ ngựa

 

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nhaBỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊTCâu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.Câu 2: Đặc điểm nào dưới...
Đọc tiếp

Mọi người ơi, giúp mk vs, mai mình thi r!!!! Mk cảm ơn nhiều nha

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

4

BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT

Câu 1: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn,bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?

A. Chuột chù.                        B. Chuột chũi.                           C. Chuột đồng.                        D. Chuột nhắt.

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.                                                             B. Răng nanh lớn, dài, nhọn.

C. Răng cửa ngắn, sắc.                                                                             D. Các ngón chân có vuốt cong.

Câu 3: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi                            B. Chuột chù.                              C. Mèo rừng.                                   D. Chuột đồng.

Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là sai ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.            B. Ăn sâu bọ.             C. Đào hang bằng chi trước.          D. Thuộc bộ Ăn sâu bọ.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang chủ yếu bằng răng cửa ?

A. Thỏ hoang.                           B. Chuột đồng nhỏ.                   C. Chuột chũi.                                   D. Chuột chù.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?

A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn.                                                              B. Các ngón chân không có vuốt.

C. Răng nanh lớn, dài, nhọn.                                                                    D. Thiếu răng cửa.

Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về chuột đồng nhỏ là sai ?

A. Ăn tạp.                                                                                                      B. Sống thành bầy đàn.

C. Thiếu răng nanh.                                                                                     D. Đào hang chủ yếu bằng chi trước.

Câu 8: Đặc điểm của chuột chù thích nghi với đào bới tìm mồi

A. Thị giác kém phát triển                                                                         B. Khứu giác phát triển

C. Có mõm kéo dài thành vòi                                                                   D. Tất cả các ý trên đúng

Câu 9: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?

A. Báo.                                       B. Thỏ.                                         C. Chuột chù.                                    D. Khỉ.

Câu 10: Đặc điểm răng của bộ Ăn sâu bọ phù hợp ăn sâu bọ là

A. Các răng đều nhọn                                                                                 B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                                   D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 11: Loài nào dưới đây ăn thực vật

A. Sóc                                B. Báo                              C. Chuột chù                      D. Chuột đồng

Câu 12: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Thỏ rừng châu Âu.                 B. Nhím đuôi dài.                  C. Sóc bụng đỏ.                       D. Chuột đồng nhỏ.

Câu 13: Đặc điểm răng của Bộ Gặm nhấm là

D. Không có răng nanh                                                                             B Răng cửa lớn, sắc

C. Răng cửa cách răng hàm khoảng trống hàm                                   D. Tất cả các đặc điểm trên đúng

Câu 14: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?

A. Chuột chù và chuột đồng.                                                                  B. Chuột chũi và chuột chù.

C. Chuột đồng và chuột chũi.                                                                 D. Sóc bụng xám và chuột nhảy.

Câu 15: Đặc điểm răng của Bộ Ăn thịt phù hợp với chế độ ăn thịt là

A. Các răng đều nhọn                                                                              B. Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm

C. Răng cửa lớn, răng hàm kiểu nghiền                                               D. Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc

Câu 16: Cách bắt mồi của hổ là

A. Tìm mồi                   B. Lọc nước lấy mồi               C. Rình mồi, vồ mồi                    D. Đuổi mồi, bắt mồi

29 tháng 3 2021

1.B

2. A

3. D

4. A

5. C

6.C

7. D

8. D

9. B

10. A

11. A

12. A

13. D

14. B

15. D

16. C

16 tháng 11 2016

vai trò thực tiễn của lớp giáp xác:

-Làm thực phẩm cho con người: tôm,cua,ghẹ....

-làm thức ăn cho động vật khác: rận nước,chân kiếm,.....

-có giá trị suất khẩu: tôm, cua, cáy,ghẹ,...

-làm đồ trang trí: vỏ tôm hùm,....

-tạo nên sự cân bằng về môi trường sinh thái: rận nước, cua,....(chắc z..=.=)

-có hại cho giao thông đường biển: sun,....

-truyền bệnh giun sán: mọt ẩm,...

-kí sinh gây hại cá: chân kiếm,....

ít z thôi, bạn thông cảm

3 tháng 12 2017

- Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm hùm, cua nhện

- Làm thức ăn cho động vật khác: rận nước

- Có giá trị xuất khẩu:tôm hùm, tôm rồng...

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền bệnh giun sán: cua núi

- Kí sinh gây hại cá: chân kiếm( kí sinh)

2 cái kia mình ko biết, sorry nhahihi

27 tháng 8 2016

Lớp cá: Cá chép; Cá ngựa. 
-Lớp Lưỡng cư: Ếch đồng; Ễnh ương; cóc; cóc Tam Đảo. 
-Lớp Bò sát: Cá sấu, thằn lằn, rắn hổ mang 
-Lớp Chim: bồ câu; chim sẻ; công; gà; vẹt 
-Lớp Thú: cá voi; chuột; mèo; hổ; trâu; bò.

27 tháng 8 2016

cảm ơn nhiều nha !!!

15 tháng 12 2020

+ Làm thuốc chữa bệnh: Bọ cạp, Ngài tằm, Dế mèn, Bọ ngựa,...

+ Làm thực phẩm: Sâu bướm, Mối, Ấu trùng bướm đêm, Châu chấu,...

+ Làm thức ăn cho động vật khác: Muỗi, Ruồi, Bọ gậy,...

+ Thụ phấn cây trồng: Ong, Bướm, Ruồi, ...

+ Diệt các sâu hại: Ong mắt đỏ, Kiến, Bọ rùa,...

+ Truyền bệnh: Ruồi, Muỗi, Gián,...

+ Hại hạt ngũ cốc và cây trồng: Châu chấu, Mọt gạo, Mối,...

18 tháng 10 2021

mk ko bk bn thử lên gg í

nha

7 tháng 12 2017

1.

Các sâu bọ quan sát đc:

- châu chấu, bọ ngựa, bọ hung, bọ rùa, sâu róm, mọt, chuồn chuồn, ruồi, muỗi, gián, ong,chấy, rận, bọ gậy, rầy nâu, dế mèn, dế trũi, bướm, ve sầu, bọ vẽ,...

7 tháng 12 2017

1.

Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ve sầu, bọ hung, chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, rầy nâu, chấy, ve chó, rận, ghẻ,...