K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , góc xOy < góc yOx ( \(30^o< 150^o\)) nên Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oy

<=> xOy + yOz =xOz

<=> xOz - xOy = yOz

<=> \(150^o-30^o=yOz=120^o\)

Vậy góc yOz có số đo độ là \(120^o\)

b) Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên Ot chia yOz thành 2 phần là góc yOt và góc zOt có số đo độ bằng nhau và bằng \(\dfrac{1}{2}\)góc yOz

<=> yOt = zOt = \(\dfrac{1}{2}\)góc yOz

<=> yOt = zOt = \(\dfrac{1}{2}\) \(.120^o\) = \(60^o\)

Vậy góc zOt bằng \(60^o\)

c) Vì Om là tia đối của Oy nên Om và Oy tạo được góc yOm có số đo độ là 180o . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy , góc yOz ( 120o) < góc yOm ( 180o) nên Oz nằm giữa 2 tia Om và Oy

<=> yOz + zOm = yOm 

<=> yOm - yOz = zOm

<=> 180- 120o = zOm = 60o

Vậy góc zOm có số đo độ bằn 60o

Làm như cách trên ta tìm được góc zOn bằng 30o . 

Lấy zOm - zOn = nOm = 30o

Ta thấy zOn = nOm = \(\dfrac{1}{2}\)zOm nên On là tia phân giác của góc zOm

Phần nào ko hiểu bạn hỏi lại mình nha , phần hình bạn tự vẽ nhé

21 tháng 4 2021

Bạn chụp dọc được không?

Mình dùng máy tính.

 

26 tháng 2 2020

x.(x+7)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}\)

\(\text{Vậy }x\in\left\{0;-7\right\}\)

Hok tốt !

Ta có : x(x+7)=0

           =>x=0 hoặc x+7=0

           =>x=0 hoặc x=-7

T.i.c.k nha

10 tháng 1 2016

a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }

   14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }

     x +14-10=5-(4-2)

     x+4        = 5-2

     x+4         =3

     x             =3-4

     x              =-1 Vậy x= -1

-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)

-7+{ 3+6-(544+6) }                  =5-(11-x)

-7+(9-600)                               =x+5-11

-7+-591                                   =x+(-6)

-598                                       = x+ (-6)

x                                             =-598 - (-6)

x                                             = -592

Vậy x= -592

tick mình nha

10 tháng 1 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé,vậy mình làm giống bạn rồi!!!

23 tháng 1 2019

từ2 đến 2012 có số số hạng là :

 ( 2012 - 2 ) : 2 + 1 = 1006

vì (-2 ) + 4 = 2

=> sẽ có 1006 : 2 = 503 số 2 cộng với nhau

=> 2 + 2 + ... + 2

=> 2 . 503 

=> 1006

8 tháng 5 2020

Ta thấy: Từ 2 đến 2012 có số số chẵn là:

                                       (2012 - 1 + 1):2=1006 (số)

Ta lại thấy: (-2)+4=2 và có tất cả: 1006:2=503 (cặp số)

Vậy tổng cần tìm là:      503.2=1006

Nhớ k mik nha bn!

2 tháng 11 2021

3

2 tháng 11 2021

26 C

27 B

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Hok tốt !

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

13 tháng 8 2017

đ/số 10;20

13 tháng 8 2017

(X x15 ):35 =6

X x 15        = 6 x 35

X x 15        = 210

X                =210 :15

X                =14

21 tháng 11 2021

Một đống như z ai làm đc :v

21 tháng 11 2021

là số 4 

 

23 tháng 12 2021

a) 196:4-12.(-5)=49-(-60)=109