K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

Theo PTHH : 

$n_{HCl} = 2n_R + 3n_M = 0,34(mol)$

$2n_R + 3n_M = 0,34

$\Rightarrow n_R + 1,5n_M = 0,17$

Có hai ẩn cần tìm là $n_R$ và $n_M$

Để lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn cần 2 phương trình mà theo dữ kiện chỉ có 1 phương trình nên không đủ dữ kiện để tính toán.

7 tháng 8 2021

hnamyuh  Anh ơi! Anh chia ừng hạng tử cho 2 ạ! 

7 tháng 8 2021

1 Hòa tan hoàn toàn 8 gam đồng (II) oxit CuO cần dùng 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X.  Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

7 tháng 8 2021

Bài 2 :

Không phải cứ dựa vào đúng đủ quy tắc hóa trị mà có CTHH đâu em

CTHH còn phải dựa vào tính chất hóa học của từng nguyên tố

Ví dụ : không tồn tại CTHH hai kim loại với nhau như em viết là $NaBa$ vì không có liên kết hóa học nào tồn tại để liên kết nguyên tử Natri với nguyên tử Bari cả

 

6 tháng 8 2021

Khi tính tỉ khối của A so với B, thực chất ta đang xét tỉ lệ \(\dfrac{M_A}{M_B}\). Đối với 2 chất A và B thì sẽ thường xảy ra 2 trường hợp, đó là:

- MA > M⇒  \(\dfrac{M_A}{M_B}>1\)

- MA < MB  ⇒ \(\dfrac{M_A}{M_B}< 1\)

→ Vậy nên sau khi biết được tỉ lệ \(\dfrac{M_A}{M_B}\), ta sẽ so sánh với 1 để kết luận.

6 tháng 8 2021

camcon

Cái này bạn phải xem lại lí thuyết nhé, vì phần này rất cơ bản thôi.

Bazơ phản ứng với muối thường sinh ra bazơ mới và muối mới, với điều kiện muối hoặc bazơ sinh ra phải là chất kết tủa, bazơ và muối ban đầu là chất tan được. Ví dụ:

\(2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}+Na_2SO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaOH+BaCO_{3\downarrow}\)

Hay: \(NaOH+BaCl_2\rightarrow kopư\)

\(BaSO_4+KOH\rightarrow kopư\)

cả 2 PTHH nha

20 tháng 7 2021

Anh ơi nhưng tại sao ạ 

1 tháng 8 2021

Không trừ đi kết tủa vì thể tích thay đổi không đáng kể

2 cách gọi trên có thể xem là giống nhau nha.

 

20 tháng 11 2021

Tham khảo

 

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

20 tháng 11 2021

Bạn ơi

24 tháng 8 2021

hnamyuhhnamyuh CHỈ EM VỚI Ạ! 

24 tháng 8 2021

Cân bằng sao cho đủ Fe ở cả 2 vế thôi ấy em :)))

6 tháng 8 2021

15 tấn = 15 000(kg)

$m_{CaCO_3} = 15000.90\% = 13500(kg)$

$n_{CaCO_3} = \dfrac{13500}{100} = 135(kmol)$
$n_{CaCO_3\ pư} = 135.85\% = 114,75(kmol)$

$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$

Theo PTHH : $n_{CaO} = n_{CaCO_3} = 114,75(kmol)$
$m_{CaO} = 114,75.56 = 6426(kg)$

Giải đáp thắc mắc : 

100 là phân tử khối của $CaCO_3$

56 là phân tử khối của $CaO$

Cách làm như ảnh trên là áp số tỉ lệ về khối lượng theo PTHH

6 tháng 8 2021

Theo PTHH trên :

1 mol CaCO3 tạo thành 1 mol CaO và 1 mol CO2

Suy ra : 

1.100 = 100(gam) CaCO3 tạo thành 1.56 = 56(gam) CaO và 1.44 = 44(gam) CO2 (Cái này giống như bảo toàn khối lượng)

Thì em thấy đấy, tỉ lệ gam với tấn nó như nhau thôi