K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu rút gọn: 
- là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN 
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó 
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định 
Câu đặc biệt: 
- Không đc cấu tạo theo mô hình CN - VN 
- Chỉ có 1 từ hoặc 1 cụm từ làm trung tâm cú pháp, khôg xác định đc các thành phần câu
- Có thể tồn tại độc lập

_Nguồn:h_

___Yuu__

1 tháng 4 2020
giốngKhác
Đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ+Câu đặc biệt:Không được tạo ra theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ,từ hoặc cụm từ trong câu làm trung tâm cú pháp
+Câu rút gọn:Bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần,tạo ra theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
+Câu đặc biệt:không thể xác định được từ hoặc cụm từ trong câu là thành phần nào
+Câu rút gọn:dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng,có thể xác định được phần còn lại là thành phần nào và khôi phục được thành phần đã được rút gọn


Chúc bạn học tốt nha!

22 tháng 6 2016

 Tôi yêu ngôi trường của tôi-nơi từng bài ca ngân lên trong gió.Nơi những hàng cây Phượng đung đưa trong nắng hè rực lửa lên những ngọn đuốc hồng lung linh giữa bầu trời trong sáng. Ngôi trường ấy bao dung,hiền hòa như người mẹ dìu dắt ấm êm tôi lớn lên từ những bước chân còn chập chững.Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.Luôn yêu thương tôi ,nắn nót từng nét chữ thơ.Và giờ đây khi tôi lớn lên ngôi trường ấy vẫn còn rung động, còn mãi trong tim tôi.

     Nhân hóa:Nó mở ra cả hàng ngàn con đường mới mẻ chờ đón chúng tôi phía trước.

    Ẩn dụ: ngọn đuốc hồng(hình thức)

22 tháng 6 2016

minhf trả lời rùi nhé nếu thấy  k đc chỗ nà thì bạn sửa luôn trong bài nhé bích ngọc

20 tháng 3 2022

Từ xưa đến nay, ý chí và nghị lực luôn là một phẩm chất cao quý cần có của mỗi người trong cuộc sống. Nói về ý chí nghị lực nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có chí thì nên”. Câu tục ngữ đã đề cao ý chí, nghị lực trong cuộc sống và khuyên nhủ chúng ta sống cần phải có ý chí và nghị lực. Vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu về câu tục ngữ này.

Đầu tiên chúng ta cần hiểu chí ở đây nghĩa là gì? “Chí” chính là nghị lực, ý chí của mỗi con người, nó giúp cho con người có thể vượt qua những khó khăn thử thách để tiến tới đích, tiến tới thành công. Từ thời xưa, ý chí nghị lực đã được tìm thấy trong mỗi người Việt. Trong bao cuộc chiến tranh chống xâm lược thực dân, tinh thần, ý chí, nghị lực của nhân dân ta được phát huy cao độ.

Với những cuộc xâm lược của những đế quốc hùng mạnh như Pháp, Mĩ, chúng ta đứng trước một tình thế vô cùng nguy cấp. Song với ý chí nghị lực vượt khó nhân dân ta đã cùng đồng lòng đứng lên chống giặc ngoại xâm. Dù phải chịu rất nhiều gian khổ thậm chí là hi sinh nhưng nhân dân ta vẫn không hề lùi bước. Chúng ta đã chiến thắng và đánh đuổi được thực dân Pháp, đế quốc Mỹ ra khỏi đất nước, mang lại hòa bình cho dân tộc ta. Chiến thắng đó chính là chiến thắng của ý chí, nghị lực.

20 tháng 3 2022

Ghi Tham khảo vào e nhé

15 tháng 3 2023

Gợi ý cho em các ý:

MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận

TB:

Bàn luận:

Nêu khái niệm tinh thần đoàn kết là gì?

Vai trò của tinh thần đoàn kết:

+ Giúp cho con người biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau

+ Thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc

+ Làm cho xã hội ngày càng phát triển

...

Dẫn chứng: 

Ví dụ: Tinh thần chung tay chống dịch của dân tộc ta

Bàn luận mở rộng:

Trái với tinh thần đoàn kết là gì?

Bản thân em đã làm gì để thể hiện tinh thần đoàn kết?

KB: Khẳng định lại vấn đề

_mingnguyet.hoc24_

28 tháng 5 2020

Thành công và thất bại, chúng đối lập nhau sâu sắc, tưởng chừng giữa chúng không có mối quan hệ nào. Nhưng kinh nghiệm của dân gian ta đã chỉ ra rằng: Thất bại là mẹ thành côngNghĩa là giữa hai yếu tố này có mối quan hệ hữu cơ, mật thiết. Nói theo cách khác: Thất bại là nhân tố tạo ra thành công

28 tháng 5 2020

0 biét

3 tháng 12 2018

cần méo gì

đi thi ghi luôn:

1+1=3 

vào đấy là có điểm luôn

Boy 2k4

5 tháng 12 2018

Duy Mai Phương, đó đề tin mờ!!!

22 tháng 11 2021

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Đại từ: bác

=> Dùng để trỏ (người)

3. 

Em tham khảo:

a. Theo nội dung câu thứ nhất (Đã bấy lâu nay, bác tới nhà), thì đáng ra, Nguyễn Khuyến phải tiếp đãi bạn thật chu đáo và tử tế. Vì đây là người bạn lâu lắm mới có điều kiện gặp lại, trong hoàn cảnh Nguyễn Khuyến về ở ẩn xa xôi, bạn cũ không ngại đường xa tới thăm là một sự kiện đặc biệt.

b. Sáu câu thơ tiếp theo tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu thứ 8.