K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2016

Theo đề ta có: 

a = 2016k1 + r ( k1 \(\in\)IN )

b = 2016k2 + r ( k2 \(\in\)IN )

a - b = ( 2016k1 + r ) - ( 2016k2 + r )

a - b = 2016k1 - 2016k

a - b = 2016 ( k1 - k2 ) chia hết cho 2016 nên dư 0.

17 tháng 10 2015

a có dạng 7k + 2

b có dạng 7h + 3

c có dạng 7g + 5

a + b + c = (7k + 2) + (7h + 3) - (7g + 5) = 7(k+h) + 5 - 7g - 5 = 7(k+h-g) 

=> a + b - c chia 7 dư 0             

17 tháng 10 2015

Vì a:7(dư 2)=>a=7m+2

b:7(dư 3)=>b=7n+3

c:7(dư 4)=>c=7k+4

=>a+b+c=7m+2+7n+3+7k+4

=>a+b+c=(7m+7n+7k)+(2+3+4)

=>a+b+c=7.(m+n+k)+9

=>a+b+c=7.(m+n+k)+7+2

=>a+b+c=7.(m+n+k+1)+2

=>a+b+c chia 7 dư 2

2 tháng 11 2015

Gọi số học sinh cần tìm là : a

Ta có : 

48 chia hết cho a

72 chia hết cho a        => a là ƯCLN ( 48, 72 )

a là số lớn nhất

Vậy a = 24

Ta có thể chia nhiều nhất 24 tổ

1 tổ có :

48 : 24 = 2 ( bạn nam )

72 : 24 = 3 ( bạn nữ )

Vậy ...

2 tháng 7 2018

a) Trong phép chia cho 3 số dư có thể là 0, 1, 2

________________ 4 _________________, 3

________________ 5 ___________________4

b) Số chia hết vcho 3 là 3k, chia 3 dư 1 là 3k+1, chia 3 dư 2 là 3k+2

2 tháng 7 2018

Cam on ban nha !

27 tháng 7 2016
A là 5; B là 3
27 tháng 7 2016
A là 5;B là 3
7 tháng 7 2015

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

trong tương tự đó bạn

9 tháng 5 2021

a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;…; b – 1

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là:1 hoặc 11

9 tháng 9 2016

thương là

1hoawcj 11

ai k mình 

thì mình k laijc ho

30 tháng 11 2017

Bai 1 ca hai cau co * la gach dau nha