K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2017

Đáp án D

Cá rô phi đơn tính cho tốc độ lớn nhanh hơn, đồng đều hơn so với nuôi cá rô phi lưỡng tính. Để sản xuất giống cá rô phi đơn tính, người ta dùng biện pháp bổ sung 17-methyltestosterol và vitamin C vào thức ăn cho cá bột.

23 tháng 11 2019

Đáp án D

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao

18 tháng 8 2018

Đáp án D

Trong một ao nuôi cá, bón phân là biện pháp hữu hiệu nhằm tăng lượng chất dinh dưỡng cho thực vật phù du, thực vật phù du là thức ăn cho các nhóm giáp xác, đến lượt mình giáp xác là thức ăn cho cá mè và cá rô phi đơn tính, hai nhóm cá này lại là thức ăn cho cá trê và cá quả (cá lóc). Cá rô phi đơn tính có giá trị kinh tế cao, là đối tượng chủ đạo của ao nuôi. Để thu được hiệu quả kinh tế cao nhất, người dân cần loại bỏ cá quả (cá lóc) và cá trê trong ao. 

18 tháng 10 2019

Đáp án C

Trong quy trình nuôi cá rô phi đơn tính, để phần lớn cá con phát triển thành cá rô phi đực người ta: Bổ sung vào thức ăn của cá bột hormone 17-methyltestosterol và vitamin C để điều khiển sự phát triển của cá.

22 tháng 4 2017

Đáp án B

Nội dung (1) đúng

17 tháng 4 2018

Chọn A

Nội dung I đúng

3 tháng 9 2018

Đáp án : C

Các biện pháp phù hợp là (1)

2 – Sai vì như vậy sẽ không tận dụng được nguồn sống trong môi trường

3- Tăng cạnh tranh trong quần thể => giảm  năng suất

4- Sai thuộc một chuỗi thức ăn thì chúng sẽ tiêu diệt lẫn nhau

5 – Sai

14 tháng 8 2019

Đáp án D

Cá rô là SVTT bậc 2 và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3

11 tháng 4 2018

Đáp án A

          I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa các loài trong chuỗi thức ăn này là sinh vật này ăn sinh vật khác.

          II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.

          III đúng. Vì tôm là sinh vật tiêu thụ bậc 1, cá rô là sinh vật tiêu thụ bậc 2, chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 3.

          IV đúng. Vì chim bói cá sử dụng cá rô làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể chim bói cá (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi).

5 tháng 8 2017

Đáp án A

Xét các phát biểu

(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi

(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học

(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4

(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.