K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

Đáp án A

Cho những mối quan hệ như sau: (1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn. (2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri  và  Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp. (3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không...
Đọc tiếp

Cho những mối quan hệ như sau:

(1) Cá mập con khi mới nở ra trong bụng mẹ sử dụng ngay những trứng chưa  nở làm thức ăn.

(2) Ở quần thể cá sống sâu (Edriolychnus schmidri   Ceratiasp) con đực sống kí sinh vào con cái để thụ tinh trong mùa sinh sản, nhằm giảm sức ép lên nguồn thức ăn hạn hẹp.

(3) Một số tảo biển khi  nở hoa, gây ra thủy triều đỏ làm cho hàng loạt các loài động vật không xương sống, các, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp.

(4) Ba loài chim sẻ có cấu tạo mỏ khác nhau phân bố trên đảo Galapagos.

(5) Các loài tôm, cá nhỏ thường bò lên thân cá lạc, cá dưa để ăn các loại kí sinhm sống trên đây làm  thức ăn.

(6) Các loài cỏ dại sống với cây lúa trong quần  xã là cánh đồng lúa.

Có bao nhiêu mối quan hệ cạnh tranh?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
26 tháng 10 2018

Đáp án B

Các mối quan hệ là quan hệ cạnh tranh là : (1)(2) (6)

(1) Là cạnh tranh cùng loài

(2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài 

(3) Là quan hệ ức chế cảm nhiễm

(4) Do các loài cấu tạo mỏ khác nhau => ăn các loại hạt có các kích thước khác nhau=> nguồn thức ăn khác nhau => không cạnh tranh

(5) Quan hệ hợp tác

(6) Cạnh tranh

25 tháng 6 2017

Đáp án C

Các mối quan hệ thể hiện mối quan hệ sinh thái trong quần thể là quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh cùng loài.

Các mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, quan hệ hỗ trợ hợp tác, quan hệ cạnh tranh khác loài là các mối quan hệ trong quần xã, quần thể chỉ gồm một loài nên không có các mối quan hệ này.

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

20 tháng 12 2019

Các hiện tượng thể hiện cạnh tranh cùng loài: 1, 2,

3 là hiện tượng hợp tác hỗ trợ cùng loài

4 là cạnh tranh khác loài

5 là hiện tượng cộng sinh giữa hai loài

Đáp án A

4 tháng 1 2020

Đáp án B

(1) Sai. Đây là mối quan hệ hỗ trợ.

(2) Đúng. Nguồn sống ngày càng khan hiếm, để sinh tồn chúng phải đối kháng nhau, kẻ mạnh hơn sẽ được quyền sống.

(3) Sai. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là một ví dụ về cạnh tranh cùng loài.

(4) Đúng.

1 tháng 2 2017

Đáp án A

23 tháng 5 2018

Có 3 ví dụ (1), (3), (4).    → Đáp án C

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Phát biểu I, II, III đúng;

IV sai vì quan hệ hỗ trợ cùng loài

là mối quan hệ các cá thể cùng loài

hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống

đảm bảo cho quần thể thích nghi tốt

hơn với điều kiện của môi trường

và khai thác được nhiều nguồn sống