K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

_Trích mẫu thử, đánh STT_

\(\text{thuốc thử}\)\(C_2H_5OH\)\(C_6H_{12}O_6\)\(C_{12}H_{22}O_{11}\)
\(Na\)

Na tan dần, có sủi bọt khí không màu, mùi

\(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

Không hiện tượngKhông hiện tượng
\(AgNO_3\text{/}NH_3\)Đã nhận biết

Có kết tủa trắng bạc xuất hiện

\(C_6H_{12}O_6+Ag_2O\xrightarrow[NH_3]{}C_6H_{12}O_7+2Ag\downarrow\)

Không hiện tượng

_Dán nhãn_

15 tháng 11 2019

\(\text{+ n C O 2 : n H 2 O = 3: 4}\)

\(\text{⇒ n C : n H = 3 : 8}\)

\(\frac{VX}{VY}=\frac{3}{1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VH2=2\\VC3Hx=1\end{matrix}\right.\)

\(\text{+ PTHH: C 3 H x + 2 H 2 ------> C 3 H 8 }\)

⇒ x= 4

⇒ CTPT: C3 H4

14 tháng 11 2019

nhh khí=6,72/22,4=0,3(mol)

Khi cho hh+ Br2 thì chỉ có anken phản ứng

\(\rightarrow\)nanken=0,3-0,2=0,1(mol)

mAnken=4,2(g)

\(\rightarrow\)MAnken=4,2/0,1=42(đVc)

\(\rightarrow\)CTHH là C3H6

Ta có nCO2=8,96/22,4=0,4(mol)

\(\rightarrow\) Số C=0,4/0,2=2

Nếu anken không dư thì ankan là C2H6

nếu anken dư thì ankan là CH4

BT
20 tháng 6 2021

Pt hóa học thì em tự viết nhé vì đơn giản rồi. Thầy tóm tắt sơ đồ thôi.

\(\left\{{}\begin{matrix}C_3H_4O\\C_4H_6O_2\\C_3H_6O_3\end{matrix}\right.\)   +   O2 (kk)  →  \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2\\H_2O\\N_2\end{matrix}\right.\)  \(\underrightarrow{Ca\left(OH\right)_2}\)  \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(HCO_3\right)_2\\CaCO_3\\N_2\end{matrix}\right.\)

Khí duy nhất thoát ra là N2 = 19,264:22,4 = 0,86 mol 

=> nO2 = nN2 :4 = 0,215 mol

nCa(OH)2 = 8,75.0,02 = 0,175 mol

nCaCO3 = 15: 100 = 0,15 mol

nCa(OH)2 > nCaCO3 nên có muối Ca(HCO3)2

BTNT Ca => nCa(HCO3)2 = 0,025 mol

Tiếp tục bảo toàn nguyên tố C => nCO2 = 0,2 mol

Gọi số mol H2O là a mol 

Số mol C3H4O là x , C4H6O2 là y và C3H6O3 là z mol

Khi đốt cháy C3H6O3 thì số mol CO2 = nH2O

Khi đốt cháy C3H4O và C4H6O có dạng CnH2n-2Ox thì số mol CO2 > nH2O

=> nC3H4O + nC4H6O2 = nCO2 - nH2O

Ta được pt: x + y = 0,2 - a (1)

Pt về số mol H2O : 2x + 3y + 3z = a (2)

BTNT O => x + 2y + 3z + 0,215.2 = 0,2.2 + a

<=> x + 2y + 3z = a - 0,03 (3)

Từ (1) vad (3) => 2x + 3y + 3z = 0,17 = nH2O

BTKL => m + 0,215.32 = 0,2.44 + 0,17.18 

<=> m = 4,98 gam

11 tháng 9 2023

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+FeSO_4+4H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

16 tháng 9 2021

A.Sai CTHH Fe3(SO4)2 → Fe2(SO4)3 (dấu → là sửa nhé)

B. Sai CTHH CaNO3 → Ca(NO3)2 

C.Sai CTHH BaCl → BaCl2

D. Đúng

23 tháng 10 2023

A

23 tháng 10 2023

Câu A :  CO2, P2O5, HCl, CuCl2

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp làA. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2OC. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp quaA. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnhCâu 3: Trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là

A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O                B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O

C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O              D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3

Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua

A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2        B. dung dịch NaOH          C. H2O        D. CuO nung mạnh

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O

A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí

B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy

C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí

D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt

Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là

A. Zn – Cu               B. Cu – Ag                C. Ag – Pb                D. Cu - Pb

Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với

A. dung dịch HCl         B. dung dịch NaOH              C. kim loại Cu                D. quỳ tím

Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là

A. 2,24                 B. 2,63                     C. 1,87              D. 3,12

Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 8                     B. 5                     C. 6                     D. 7

Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là

A. H2                   B. CO2                  C. H2SO4                  D. Al2O3

0
28 tháng 5 2021

Hình như Hóa 10 chưa học ion hay sao ấy em ! 

28 tháng 5 2021

Hóa 10 đã có ion rồi mà

Chương 3 Liên kết hóa học nhé

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CaO, CO2, HCl, H2SO4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH làA. CO2, HCl, H2SO4.                                  C. Na2O, CO2, H2SO4.B. CaO, CO2, HCl.                                                 D. Na2O, HCl, H2SO4.Câu 2: Thêm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu BaO. Nhỏ  vào ống nghiệm đó một giọt dung dịch phenolphtalein, hiện tượng g xảy ra:    A. Mẩu BaO tan, dung dịch thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các chất sau: Na2O, CaO, CO2, HCl, H2SO4. Chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. CO2, HCl, H2SO4.                                  C. Na2O, CO2, H2SO4.

B. CaO, CO2, HCl.                                                 D. Na2O, HCl, H2SO4.

Câu 2: Thêm dần nước vào ống nghiệm đựng sẵn một mẩu BaO. Nhỏ  vào ống nghiệm đó một giọt dung dịch phenolphtalein, hiện tượng g xảy ra:

    A. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được không màu.   

    B. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được có màu hồng

    C. Mẩu BaO tan, dung dịch thu được có màu xanh.

    D. Mẩu BaO còn nguyên, dung dịch thu được không màu.

Câu 3: NaOH dùng để:

    A. Dùng sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.   

    B. Sản xuất tơ nhân tạo, giấy , chế biến dầu mỏ.

    C. Làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất. 

    D. Cả A,B,C.

Câu 4: Chất làm cho dung dịch phenolptalein không màu chuyển màu hồng là

A. HCl                        B. NaOH                    C. NaCl                      D. H2SO4

Câu 5: Để phân biệt 2 ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ca(OH)2, người ta có thể dùng hóa chất là

A. quỳ tím.                                                     B. quỳ tím ẩm.

C. dung dịch NaOH.                                   D. khí CO2.

Câu 6: Ca(OH)2 dùng để

    A. làm vật liệu xây dựng.

    B. khử độc các chất thải công nghiệp, khử chua đất trồng trọt.

    C. diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.....

    D. Cả A, B, C.

1
9 tháng 10 2021

Câu 1:
-> Đáp án: A
Câu 2:
-> Đáp án: B
Câu 3:
-> Đáp án: D
Câu 4:
-> Đáp án: B
Câu 5:
-> Đáp án: D
Câu 6:
-> Đáp án: D