K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

-Nội dung: Bằng những dẫn chứng cụ thể , phong phú. giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc, và cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ 1 chân lý ''Dân ta có 1 lòng nồng làn yêu nước đó là truyền thồng quý bau của ta''

-Nghệ thuật: Bài văn là 1 mẫu mực về phép lập luận, bố cục và cách dẫn chứng cụ thể văn nghị luận

4 tháng 5 2017

Câu 2:

Nghệ thật phép tương phản và tăng cấp.

- TRong đình lúc ấy khung cảnh thật náo nhiệt, người người đi lại , ở giữa là tên quan phụ mẫu có kẻ hầu người hạ, thản nhiên chơi bài.Mọi thứ trong đình cái gì cũng có, được bày trang trọng đầy đủ để phục vụ quan phụ mẫu.

- Ngoài đình thì người dân lấy thân chống chọi với thiên tai, người thì ra sức giữ đê. Giông bão cứ thế mà kéo đến ầm ầm, tiếng hò hô gọi nhau,...Cảnh người vất vả lấm láp, gội gió tắm mưa như đàn sâu lũ kiến,..

Tham khảo:

1) - Biện pháp liệt kê:

+ Cảnh người dân hộ đê với các hoạt động: người cuốc, người thuổng, đào đất, vác tre, đắp, cừ.

--> Tác dụng: miêu tả sinh động và chân thực tình cảnh khổ sở của người dân hộ đê trong đêm mưa lũ.

+ Sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu trái ngược với nhân dân hộ đê: đèn thắp sáng trưng, nha lệ lính tráng, bát yến hấp đường phèn, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng,...

--> Tác dụng: miêu tả sự xa hoa và ăn chơi của quan phụ mẫu. Từ đó, vạch trần bộ mặt thật và lòng lang dạ sói của quan phụ mẫu, thản nhiên ăn chơi trái nghịch hoàn toàn với tình cảnh của người dân

+ Tình cảnh của nhân dân: nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết, kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chốn

--> Tác dụng: miêu tả sự thảm thương và khổ sở đến tột cùng của nhân dân lao động khi thiên tai về và sự vô trách nhiệm, độc ác tận cùng của quan cha mẹ.

- Biện pháp so sánh:

+ ướt lướt thướt như chuột lột, như đàn sâu lũ kiến ở trên đê

--> Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động tình cảnh khổ sở, thảm thương của người dân hộ đê + như thần như thánh, xứng đáng là vì phúc tinh

--> Tác dụng: mỉa mai, phê phán và lên án sự ăn chơi và độc ác của quan phụ mẫu thờ ơ trước tình cảnh của con dân 

2) - Nội dung chính của đoạn văn '' Lịch sử ta đã có nhiều ... một dân tộc anh hùng'' (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ): Tinh thần yêu nước của dân tộc ta trong quá khứ

- Biện pháp tu từ: + Liệt kê: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung

                             + Điệp ngữ: Chúng ta

- Tác dụng:

+ Điệp ngữ: nhấn mạnh những việc làm mà ta nên và phải làm: ghi nhớ công lao, tự hào về một đất nước anh hùng

 +Liệt kê theo trình tự thời gian để diễn tả đầy đủ và sâu sắc'' những trang lịch sử vẻ vang'' của đất nước 

3) Nội dung chính của đoạn văn ''Ấy, trong khi quan lớn ... kể sao cho siết! '' (Sống chết mặc bay ): nói lên hậu quả của việc vỡ đê và bộc lộ cảm xúc thương cảm đối với cảnh nghìn sầu muôn thảm đó

24 tháng 4 2016

1) Nội dung:
- Giá trị hiện thực: phản ánh sự đối lập gay gắt giữa cuộc sống khổ cực của dân với cuộc sống sa hoa của bọ quan lại.
- Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm thương cảm đối với cuộc sống khổ cực của người dân; Thái độ lên án gay gắt đối với bọn cầm quyền vô trách nhiệm.

Nghệ thuật: kết hợp thành công phép tương phản và tăng cấp; Ngôn ngữ phần nào thể hiện tính cách của nhân vật

2) ghi nhớ sgk

24 tháng 4 2016

1) Ghi nhớ: SGK/83

5) Ghi nhớ: SGK/ 55

21 tháng 6 2020

a.Tác giả:

- Phạm Duy Tốn (1883- 1924), quê: PhượngVũ - Thường Tín - Hà Tây (Nay thuộc Hà Nội)

- Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.

b. Tác phẩm:

- Tác phẩm “Sống chết mặc bay” là tác phẩm thành công nhất của ông .

 

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Kiểu văn bản: Tự sự

- Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.

- Truỵên được kể theo ngôi thứ ba, theo trình tự thời gian và sự việc.

2. Bố cục: 3 phần

- Đoạn 1: Từ đầu => khúc đê này hỏng mất.

- Nguy cơ vỡ đê và sự chống cự tuyệt vọng của nhân dân.

- Đoạn 2: ấy, lũ con dân đang chân lấm tay bùn

Điếu mày!: Cảnh quan phủ cùng nha lại đánh tổ tôm trong khi đi hộ đê.

- Đoạn 3: Phần còn lại: Cảnh đê vỡ nhân dân lâm vào tình trạng thảm sầu.

- Biện pháp nghệ thuật: Đối lập tương phản và tăng cấp.

29 tháng 6 2020

-Ngôi kể thứ 3

-PTBĐ : tự sự.

-Tác giả : Phạm Duy Tốn

-ND : lên án gay gắt bản chất ''lòng lang dạ thú'' , thờ ơ , vô trách nhiệm  đến mức vô cảm của tên quan phụ mẫu , đồng thời , bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc trước số phận ''nghìn sầu muôn thảm'' của người dân vô tội.

-Biên pháp tương phản :

+Thái độ sợ hãi của thầy đề ><Thái độ thản nhiên của quan.

+Sự sung sướng hả hê của quan phụ mẫu khi ù bài >< tình cảnh''nghìn sầu muôn thảm'' của nhân dân

+)TD: Nhằm khắc họa rõ nét bản chất vô nhân đạo , mất hết nhân tính , ''lòng lang dạ thú'' của bọn quan lại , đồng thời cảm thương cho tình cảnh'' muôn sầu nghìn thảm'' của nhân dân lúc bấy giờ