K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 11 2018

cách 1: 
ta sẽ chứng minh : 
*tích của 2 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8 : gọi số chẵn thứ nhất là 2n ( n là số nguyên dương) thì số chẵn liền theo là 2n + 2 , tích của chúng là 2n.(2n + 2) = 2n.2(n +1) = 4.n(n + 1), Trong tích n(n+1) có 1 số chia hết cho 2 vậy tích của 2 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 4.2 = 8 (1) 
*trong tích n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) nếu n chia hết 5 thì tích chia hết 5, nếu n chia 5 dư 1 thì (n + 4) chia hết 5, nếu n chia 5 dư 2 thì (n + 3) chia hết 5 ,nếu n chia 5 dư 3 thì (n + 2) chia hết 5, nếu n chia 5 dư 4 thì (n + 1) chia hết 5 => tích n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết 5 (2) 
* trong tích n(n+1)(n+2) nếu n chia hết 3 thì tích chia hết 3, nếu n chia 3 dư 1 thì (n + 2) chia hết 3, nếu n chia 3 dư 2 thì (n + 1) chia hết 3 => n(n+1)(n+2) chia hết 3 => n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 3 (3) 
*ƯCLN(8;5;3) = 1 (4) 
Từ (1), (2), (3) và (4) => n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) chia hết cho 8.5.3 = 120 

cách 2: quy nạp toán học P(n) = n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) 
với n = 1 ta có n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4) = 1.2.3.4.5 =120 chia hết cho 120 dúng 
giả sử đúng với n = k nghĩa là k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chia hết cho 120 
ta sẽ chứng minh đúng với n = k + 1 thật vậy với n = k + 1 ta có 
P(k+1) = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)(k+5) = k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) + (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)5 
k(k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chia hết cho 5 vì với n = k đúng 
tích (k+1)(k+2)(k+3)(k+4) chứa 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết 8 và trong tích có 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết 3, tích có thừa số 5 vậy tích chia hết 8.3.5=120 
=> P(k+1) = (k+1)(k+2)(k+3)(k+4)(k+5) chia hết cho 120 (đpcm)

28 tháng 11 2018

5 số liên tiếp có 

1 số chia hết cho 5 
1 số chia hết cho 4 
3 số còn lại 
(có 1 số chia hết cho 2& 1 số chia hết cho 3 hoặc có 1 số chia hết cho 6) 
4.5.6=120=> cần cm

2 tháng 9 2015

thui khỏi, t ghét đi cùng cn trai vào bủi tối @@ 

30 tháng 8 2015

sớm thế tớ không ngủ đâu

28 tháng 11 2018

ngủ ngon mơ đẹp

28 tháng 11 2018

bye chúc mn ngủ ngon nha và bé lương ngọc linh nữa

9 tháng 8 2016

245 = 5.72

Số ước của 245 là : (1 + 1) (2 + 1) = 2.3 = 6 (ước)

9 tháng 8 2016

Bước 1: Phân tích 245 ra thừa số nguyên tố

5x72

=> Các ước của 245 là: 1;5;7;35;45;245

=> Số ước nguyên dương của 245 là: 6

=> Số ước nguyên của 245 là ( tính cả ước nguyên âm): 6x2=12(ước)

3 tháng 3 2019

= 362880

Buổi tối zui zẻ nhoa ^~^

Hok tốt @_@

#Minh#

3 tháng 3 2019

362880

10 tháng 2 2019

chán cái j 

=2

10 tháng 2 2019

mk thi luc di hok mun nghi con luc nghi mun di hok k nha