K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2023

Đây là đề cương ôn tập trắc nghiệm KHTN lớp 6 trường mình, đây chỉ có mỗi Sinh học thôi ko có Hóa và Lí loading...

4 tháng 3 2023

đã có đâu bạn

 

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌMôn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 I. Phân môn: Hóa học Câu 1: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen A. Hô hấp C. Hòa tan    B. Quang hợp D. Nóng chảy  Câu 2: Quá trình nào sau đây cần oxygen?A.Hô hấp.        B. Quang hợp.             C. Hòa tan. D. Nóng chảy.Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?A. Chất khí, không màu.    B. Không mùi, không vị.     C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ

Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 

I. Phân môn: Hóa học 

Câu 1: Quá trình nào sau đây thải ra khí oxygen

 

A. Hô hấp C. Hòa tan    

B. Quang hợp D. Nóng chảy  

Câu 2: Quá trình nào sau đây cần oxygen?

A.Hô hấp.        B. Quang hợp.             C. Hòa tan. D. Nóng chảy.

Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide?

A. Chất khí, không màu.    B. Không mùi, không vị.     C. Tan rất ít trong nước. 

D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide) . 

Câu 4: Chất khí nào có nhiều trong không khí gây mưa axit

 

A. Oxygen C. Cacbon đi oxit    

B. Nitrogen D. Sulfur đi oxit  

Câu 5: Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

 

A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước C. Bánh mì để lâu bị ôi thiu    

B. Bơ chảy lỏng khi để ngoài trời D. Cơm nếp lên men thành rượu  

Câu 6: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

Ngưng tụ.                      B. Hóa hơi.             C. Sôi.                      D. Bay hơi.

Câu 7: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

 

A. Tạo thành mây C. Mưa rơi    

B. Gió thổi D. Lốc xoáy  

Câu 8: Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện:

 

A. Chất dễ nén được C. Chất dễ hóa hơi    

B. Chất dễ nóng chảy D. Chất không chảy được  

Câu 9: Cho một que đóm còn tàn đỏ vào một lọ thủy tinh chứa khí oxygen. Hiện tượng gì xảy ra?

 

A. Không có hiện tượng C. Tàn đỏ từ từ tắt    

B. Tàn đỏ tắt ngay D. Tàn đỏ bùng cháy thành ngọn lửa  

Câu 10: Để bảo vệ môi trường không khí trong lành cần:

 

A. Sử dụng năng lượng hợp lí, tiết kiệm C. Không xả rác bừa bãi    

B. Bảo vệ và trồng cây xanh D. Cả A, B, C  

Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khí oxygen không tan trong nước.

B. Khí oxygen sinh ra trong quá trình hô hấp của cây xanh.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.

D. Cần cung cấp oxygen để dập tắt đám cháy.

 

II. Phân môn: LÝ HỌC

Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau 

Câu 1: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây Không thuộc KHTN:

A.Thiên văn học                         B. Sinh học                                    C. Lịch sử - địa lí

Câu 2: Biển cảnh báo trong hình 2.1 có ý nghĩa gì?

 

Hình 2.1

Cấm thực hiện.                                                 B. Bắt buộc thực hiện.

Cảnh báo nguy hiểm.                                       D. Không bắt buộc thực hiện.

Câu 3: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây?

A. V1 = 22,3 cm3 B. V2 = 22,50 cm3 C. V3 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3

Câu 4: Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng:

 

A. 6,6 cm              B. 6,5 cm       C. 6,8 cm      D. 6,4 cm

Câu 5: Đơn vị đo thể tích thường dùng là:

A. mét (m) B. kilôgam (kg)       

C. Mét khối (m3) và lít (l) D. mét vuông (m2)

Câu 6: Ba bạn Na, Nam, Lam cùng đo chiều cao của bạn Hùng.Các bạn đề nghị Hùng đứng sát vào tường, dùng 1 thước kẻ đặt ngang đầu Hùng để đánh dấu chiều cao của Hùng vào tường. Sau đó, dùng thước cuộn có giới hạn đo 2 m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm để đo chiều cao từ mặt sàn đến chỗ đánh dấu trên tường. Kết quả đo được Na, Nam, Lam ghi lần lượt là: 165,3 cm; 165,5 cm và 166,7 cm. Kết quả của bạn nào được ghi chính xác?

A. Bạn Na đúng. B. Bạn Nam đúng.

C. Bạn Lam đúng. D. Cả 3 bạn đều sai.

Câu 7: Độ chia nhỏ nhất của một thước là:

A. số nhỏ nhất ghi trên thước.

B. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.

C. độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn.

D. độ lớn nhất ghi trên thước.

Câu 8: Mẹ Lan dặn Lan ra chợ mua 5 lạng thịt nạc răm. 5 lạng có nghĩa là

A. 50g B. 500g C. 5g D. 0,05kg

Câu 9: Điền vào chỗ trống từ thích hợp: “Khối lượng của 1 vật cho biết ……….chứa trong vật”

A. Trọng lượng        B. Lượng

C. Số lượng phần tử      D. Lượng chất        

Câu 10: Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. tuần. B. ngày. C. giây. D. giờ.

Câu 11: Khi đo thời gian chạy 100 m của bạn Nguyên trong giờ thể dục, em sẽ đo khoảng thời gian:

A. từ lúc bạn Nguyên lấy đà chạy tới lúc về đích.

B. từ lúc có lệnh xuất phát tới lúc về đích.

C. bạn Nguyên chạy 50 m rồi nhân đôi.

D. bạn Nguyên chạy 200 m rồi chia đôi.

Câu 12: Vật thể nhân tạo là:

A.mặt trời.            B. cái cầu.          C. cây lúa.           D. con sóc.

Câu 13: Cho phát biểu sau: “ Pin được xem là thiết bị lưu trữ năng lượng dưới dạng hóa năng, nó là nguồn năng lượng giúp các thiết bị bằng tay hoạt động như pin con thỏ, pin con Ó, … Trong pin chứa nhiều kim loại nặng như: mercury, zinc, lead, …” Số chất được đề cập đến trong phát biểu trên là:

1        B. 2     C. 3 D. 4

Câu 14: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ?

Tạo thành mây.              B. Gió thổi.             C. Mưa rơi.             D. Lốc xoáy.

Câu 15: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định?

Ngưng tụ.                      B. Hóa hơi.             C. Sôi.                      D. Bay hơi.

 

III. PHÂN MÔN SINH HỌC 

Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Nhóm nào sau đây là nhóm các vật sống:

A. Cái bàn, cây táo, cái bút        B. Con mèo, cây nấm, vi khuẩn    C. Cái cặp, cây vải, câu rêu

Câu 2: Lĩnh vực nghiên cứu nào sau đây Không thuộc KHTN:

A.Thiên văn học                         B. Sinh học                                    C. Lịch sử - địa lí

Câu 3: Có thể sử dụng kính lúp để quan sát vật nào sau đây:

A. Xác một con muỗi. B. Toàn bộ cơ thể một con voi.

C. Tế bào thịt quả cà chua. D. Mặt trăng.

Câu 4: Mẫu vật nào sau đây phải quan sát bằng Kính hiển vi quang học:

A.Vi khuẩn                                 B. Côn trùng                 C. Thịt quả cà chua

Câu 5: Bộ phận quan trọng của kính hiển vi là:

Thân kính, chân kính             B. Thị kính, vật kính    C. Bàn kính, chân kính

Câu 6: Các nhận định sau về tế bào đúng hay sai:

 

Nhận định Đúng Sai    

Các loại tế bào đều có hình hạt    

Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào    

Hầu hết tế bào đều quan sát được bằng mắt thường    

Tế bào cấu tạo nên vật không sống  

Câu 7: Trình bày diễn biến của quá trình phân chia tế bào bằng cách đánh số thứ tự cho các sự kiện xảy ra sao cho phù hợp:

 

Sự kiện Thứ tự    

Hai tế bào mới được tạo thành từ 1 tế bào ban đầu    

Từ 1 nhân phân chia thành 2 nhân, tách xa nhau    

Vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con  

Câu 8: Cho các đối tượng sau: Con gà, cái bút, cây xoài, mật ong, miếng thịt lợn, con lợn, lá rau cải, cây cải ( Các cây và con vật đưa ra đều đang sống).

Em hãy sắp xếp các đối tượng trên vào nhóm vật sống và vật không sống, giải thích tại sao em lại sắp xếp như vậy.

 

Đối tượng Lí do    

Vật sống

   

Vật không sống

 

 Câu 9: Viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

 

Tế bào 

 

Câu 10. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào:

A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước

B.  Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau.

C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.

D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng.

Câu 11. Cây lớn lên nhờ:

A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.

B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.

C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu

D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu

Câu 12: Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào:

 

A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm    

B. Nấm men, vi khẩn, con thỏ D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm  

 

 

 

2
7 tháng 11 2021

bạn ơi,bạn đăng ở mức tối thiểu thui,đăng đề j dài dữ z?

23 tháng 11 2021

Bn lm cái đề dài v sao mình giải:v

 

8 tháng 3 2022

Câu 2: Trong các loài thực vật sau, loài nào được xếp vào nhóm Hạt trần?

A. Cây bưởi. B. Cây vạn tuế.

  C .Rêu tản. D. Cây dương xỉ.

Câu 47: Tập hợp các loài nào sau đây thuộc lớp Động vật có vú (Thú)?

A. Tôm, muỗi, lợn, cừu. B. Bò, châu chấu, sư tử, voi.

C. Cá voi, vịt trời, rùa, thỏ. D. Gấu, mèo, dê, cá heo.

18 tháng 3 2022

c2 D C47 B

23 tháng 2 2023

 Đa dạng sinh học là sự phong phú về số lượng loài, số cá thể trong loài và môi trường sống. Dựa vào điều kiện khí hậu, đa dạng sinh học được phân chia theo các khu vực như: đa đạng sinh học ở hoang mạc, đa dạng sinh học vùng đài nguyên, đa dạng sinh học rừng mưa nhiệt đới, đa dạng sinh học vùng ôn đới, đa dạng sinh học rừng lá kim, …

Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở tiêu chí nào sau đây? A.Đa dạng môi trường. B.Đa dạng hệ sinh thái. C.Đa dạng nguồn gen. D.Đa dạng loài.Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm thực vật có mạch với nhóm động vật không có mạch là A.mạch dẫn. B.rễ. C.hoa. D.lá.Theo em, những biện pháp nào trong những biện pháp sau có thể phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây ra?(chọn nhiều)(1). Thường xuyên rửa...
Đọc tiếp

Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở tiêu chí nào sau đây?

 A.Đa dạng môi trường.

 B.Đa dạng hệ sinh thái.

 C.Đa dạng nguồn gen.

 D.Đa dạng loài.

Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt nhóm thực vật có mạch với nhóm động vật không có mạch là

 A.mạch dẫn.

 B.rễ.

 C.hoa.

 D.lá.

Theo em, những biện pháp nào trong những biện pháp sau có thể phòng tránh các bệnh do vi sinh vật gây ra?(chọn nhiều)

(1). Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng.

(2) Ăn chín, uống sôi.

(3) Vệ sinh cá nhân và môi trường sống.

(4) Giết mổ động vật, đặc biệt là các động vật hoang.

(5) Tiêm vaccine

Cho các nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn sau:(chọn nhiều)

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm khuẩn.

Hiện nay, bệnh nào sau đây chưa thể phòng tránh được bằng cách tiêm vaccine?

A.Đậu mùa.

 B.Viêm gan B.

Cho các nhận định sau:

(1) Vi khuẩn và virus đều có cấu tạo tế bào hoàn chỉnh.

(2) Virus và có lớp vỏ protein.

(3) Vi khuẩn có roi làm nhiệm vụ di chuyển.

(4) Vật chất di truyền của virus là AND.

Số nhận định đúng là

 C.AIDS.

 D.Thủy đậu. 

2
16 tháng 3 2022

kkk

16 tháng 3 2022

=))))

 

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giớiB.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loàiC.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giớiD.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giớiCâu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài

C.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

D.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                      

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.       Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

A.    Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

A.    Nấm không có khả năng sống tự dưỡng

B.     Nấm là sinh vật nhân thực

C.     Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D.    Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

A.    Cây chuối  B. Cây ngô  C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

A.    Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn

2
15 tháng 2 2022

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài

C.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

D.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                      

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.       Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

A.    Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

A.    Nấm không có khả năng sống tự dưỡng

B.     Nấm là sinh vật nhân thực

C.     Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D.    Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

A.    Cây chuối  B. Cây ngô  C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

A.    Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn

Câu 1: Thế giới sống được phân thành các nhóm theo trình tự nào?

A.    Loài →chi→ họ →bộ →lớp→ ngành→ giới

B.     Chi→ họ →bộ →lớp →ngành→ giới→ loài

C.     Loài→ chi →bộ →họ →lớp→ ngành→ giới

D.    Loài →chi→ lớp →họ→ bộ →ngành→ giới

Câu 2:Virus Corona gây bện viêm đường hô hấp cấp có hình dạng nào sau đây?

A.    Hình đa diện.             B. Hình cầu.        C. Hình que.       D. Hình dấu phẩy.                                                                      

Câu 3: Sinh vật nào sau đây Không phải nguyên sinh vật?

A.       Trùng giày      B. Trùng sốt rét      C. Rêu                 D. Tảo silic

Câu 4: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng:

A.    Hình túi B. Hình tai mèo  C. Hình mũ  D. sợi nấm phân nhánh

Câu 5: Nấm không thuộc giới thực vật vì sao?

A.    Nấm không có khả năng sống tự dưỡng

B.     Nấm là sinh vật nhân thực

C.     Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào

D.    Nấm đa dạng về hình thái và môi trường sống

Câu 6: Cây nào dưới đây có hạt nhưng không có quả?

A.    Cây chuối  B. Cây ngô  C. Cây thông  D. Cây mía

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật hạt kín?

A.    Sinh sản bằng hạt  B. Có hoa và quả  C. Thân có mạch dẫn  D. Sống ở trên cạn