K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Theo hình vẽ, ta lấy điểm A thuộc đồ thị có tọa độ là x = -2, y = 2. Khi đó ta được:

2 = a . (-2)2 suy ra a =

b) Đồ thị có hàm số là y = x2 . Tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3 là y = (-3)2 suy ra y = .

c) Các điểm thuộc parabol có tung độ là 8 là:

8 = x2 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = ± 4

Ta được hai điểm và tọa độ của hai điểm đó là M(4; 8) và M'(-4; 8).



23 tháng 11 2019

a) Ta có đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm (-2 ; 2)

Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

c) Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

10 tháng 5 2019

Tại x = -3 ta có: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy điểm có hoành độ x = -3 thì tung độ bằng 4,5.

6 tháng 6 2018

Hoành độ các điểm có tung độ y =8 thỏa mãn phương trình: Giải bài 8 trang 38 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ⇔ x2 = 16 ⇔ x = 4 hoặc x = -4.

Vậy các điểm thuộc parabol có tung độ bằng 8 là (4; 8) và (-4; 8).

28 tháng 4 2019

Đáp án D

Số nguyên dương nhỏ nhất là 1.

Do đó, tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ 1 là: y = 3. 1 2  = 3

23 tháng 7 2019

Thay y = 4 vào phương trình đường thẳng d ta được 2x + 2 = 4 ⇔ x = 1

Nên tọa độ giao điểm của đường thẳng d và parabol (P) là (1; 4)

Thay x = 1; y = 4 vào hàm số y = 1 − 2 m 2 x 2 ta được:

1 − 2 m 2 .1 2 = 4 ⇔ 1 – 2m = 8 ⇔ m = − 7 2

Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và (P):

4x2 = 2x + 22x2 – x – 1 = 0

(2x + 1) (x – 1) = 0

⇔ x = 1 x = − 1 2

Vậy hoành độ giao điểm còn lại là

Đáp án cần chọn là: A

26 tháng 2 2021

Gọi parabol có dạng y=ax2

Vì P đi qua A(-2;-2)\(\Rightarrow\)a=-\(\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)P có dạng y= -\(\dfrac{1}{2}\)x2 (1)

vì khoảng cách đến trục hoành gấp đôi khoảng cách đến trục tung\(\Rightarrow\)\(\left|y\right|\)=2\(\left|x\right|\)

Nếu x>0 thì y>0 (vô lí)

Nếu x<0 thì y<0\(\Rightarrow\)y=-2x    (2)

Từ (1) và (2) có x=4 và y=-2

hoặc x=-4 và y= -2
vậy M(4;-2) hoặc(-4;-2)

19 tháng 2 2021