K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
22 tháng 12 2023

- Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần "sống thành thật với chính mình" nghĩa là "biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt''. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

- Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người". 

2 tháng 2 2023

Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.

17 tháng 5 2022

Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. 

Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.

27 tháng 3 2022

Tham khảo:

Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn. Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.

27 tháng 3 2022

cảm ơn nha

16 tháng 3 2022

bài thơ nào?

16 tháng 3 2022

thơ đou

28 tháng 12 2021

văn bản nào 

28 tháng 12 2021

Giôn đi tìm Hùng

 

7 tháng 12 2018

Em không đồng ý với ý kiến này. Vì tuy lịch sử là môn phụ nhưng nó giúp ta hiểu hơn về lịch sử dân tộc ta, đất nước ta và để lên lớp, chúng ta vẫn cần phải thi môn học này

“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích...
Đọc tiếp

“Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...

Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt  Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ

có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí

lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn

trong cuộc sống?

nhớ trả lời hết nha

1
16 tháng 3 2022

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.

       “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không...
Đọc tiếp

       “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng. Bên cạnh sự tương đồng về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), con người còn có những điểm giống nhau về tâm lí, về tinh thần. Sinh ra trên đời, có ai không muốn khoẻ mạnh, thông minh? Có ai không muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công? Có ai không thích cái đẹp? Có ai không muốn được tôn trọng?...

Tuy nhiên, những khao khát chính đáng ấy không phải bao giờ cũng được thoả mãn. Thực tế, có nhiều người rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Ốm đau, mất việc, thiếu thốn, thất bại,... là những điều từng xảy ra đối với bao người xung quanh ta. Hễ ai lâm vào cảnh ngộ như thế cũng sẽ cảm thấy khốn khổ và muốn được sẻ chia, đồng cảm, cần được giúp đỡ về vật chất và tinh thần.”

(Theo Phan Huy Dũng (Chủ biên), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi trung học phổthông quốc gia - phần nghị luận xã hội, NXB Giáo dục Việt  Nam, Hà Nội, 2016, tr. 93)

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ

có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí

lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn

trong cuộc sống?

nhớ trả lời hết nha

1
17 tháng 3 2022

Câu  1. Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết tính chất nghị luận trong đoạn trích trên?

=> Dấu hiệu ở cả bài mỗi câu đều mang tính chất bàn luận về 1 sự việc trong hiện tượng đời sống.

Câu  2. Vấn đề gì được tập trung bàn luận trong đoạn trích?

=> sự sẻ chia , đồng cảm giữa người với người , biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống với mọi người .

Câu 3. Theo tác giả, con người có sự tương đồng về những mặt nào? Sự tương đồng về mặt nào mới là quan trọng?

=> Tương đồng những mặt:

về đặc điểm sinh lí (đói cần phải ăn, khát cần phải uống,...), 

về tâm lí, về tinh thần.

 Sinh ra trên đời, ai cũng muốn khoẻ mạnh, thông minh,muốn cuộc đời hạnh phúc và sự nghiệp thành công, thích cái đẹp, muốn được tôn trọng

=> sự tương đồng về điểm giống nhau về tâm lí là quan trọng

Câu 4. Khi nêu vấn đề: “Trong cuộc sống, giữa người này với người kia không chỉ có sự khác biệt mà còn có những nét gần gũi, tương đồng”, người viết dùng lí lẽ để nêu ý kiến. Ý kiến đó có sức thuyết phục không?

=>Có vì nó đúng với mọi người hiện nay.

Câu 5. Đọc đoạn trích, em rút ra được điều gì giúp bản thân biết ứng xử đúng đắn trong cuộc sống?

=> em rút ra được bài học : em sẽ cố gắng giúp đỡ những người khó khăn bằng hết sức của em , ứng xử tử tế đàng hoàng biết sẻ chia, đồng cảm với hoàn cảnh khó khăn của họ.