K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2019

Để a+b nhỏ nhất thì a,b nhỏ nhất 

Do \(a-b\ne0\) nên \(a\ne b\)\(ab\ne\frac{a}{b}\) nên \(b\ne1\)\(\Rightarrow\)\(a\ne1\)\(a-b>0\)\(\Rightarrow\)\(a>b\)

\(\frac{a}{b}\inℕ^∗\)\(\Rightarrow\)\(a⋮b\)

Từ những điều kiện trên => a nhỏ nhất khi a=2b 

loại a=4 và b=2 vì ko thoả mãn \(a-b\ne\frac{a}{b}\)

=> a,b nhỏ nhất khi a=6 và b=3 => a+b=9 thoả mãn đk 

DD
7 tháng 6 2021

\(a,b\)nguyên dương nên hiển nhiên \(a+b,a\times b\)nguyên dương. \(a-b\)nguyên dương khi \(a>b\).

\(a\times b,a\div b\)có giá trị khác nhau nên \(b\ne1\).

Với \(b=2\): xét các giá trị của \(a\)để \(a\div b\)nguyên dương. 

\(a=2\)\(a-b=0\)không thỏa mãn.

\(a=4\)\(a-b=a\div b=2\)không thỏa mãn.

 - \(a=6\): thỏa mãn. Khi đó \(a+b=8\).

Với \(b\ge3\)thì để thỏa mãn thì \(a\ge2b\)khi đó \(a+b\ge3b\ge9>8\).

Vậy giá trị nhỏ nhất của \(a+b\)là \(8\).

5 tháng 11 2015

a)  a chia hết cho b ; b khác 1  . gọi thương là c thì c < a . 

a - 1 < a nên các số từ a : b đến a đều nhỏ hơn a  nên các số đó đều không chia hết cho a

Vậy,...

b) Nếu a; b đều là số nguyên tố khác 2 => a; b lẻ => a + b chẵn => c chẵn ; không là số nguyên tố (trái với đề bài) 

Vậy...

c) Đề sai: Vì dụ   2 + 2 = 4

20 tháng 2 2020

Bài 2:

a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3

b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3

\(\frac{n+4}{n-3}\)\(\frac{n-3+7}{n-3}\)\(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3

=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}

=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}

Vậy...

c) Bn thay vào r tính ra

20 tháng 2 2020

la 120

18 tháng 4 2018

(ab)2=(b-1)aab

=>2ab=aabb-aab

=>aabb=2ab-aab

=>aabb=ab(2-b)

=>ab(ab)=ab(2-b)

=>2-b=ab

=>ab+b=2

=>a(b+1)=2

=>a;b+1\(\in\)Ư(2)={1;-1;2;-2}

Ta có bảng sau

a12-2-1
b+121-1-2
a12-2-1
b10-2-3

Vì a;b thuộc N=>(a;b) thuộc (1;1);(2;0)

15 tháng 4 2019

a, Để A là phân số thì ta có điều kiện : \(n-1\ne0\) => \(n\ne1\)

Vậy điều kiện của n để A là phân số là \(n\ne1\)

Ta có : \(\frac{5}{n-1}\Rightarrow n-1\inƯ(5)\)

=> A là số nguyên <=> \(n-1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n - 11-15-5
n206-4

b, Gọi d là ƯCLN\((n,n+1)\) \((d\inℕ^∗)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow(n+1)-n⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy : .....

Điều kiện của n để A là phân số là n khác 1 và n thuộc z( mk ko chắc chắn lắm)

để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho 5

suy ra n-1 thuộc ước của 5 ={ 1;-1;5;-5}

* Xét trường hợp:

TH1 n-1=1 suy ra n=2(TM)

TH2 n-1=-1 suy ra n=0 (TM)

TH3 n-1=5 suy ra n=6(TM)

TH4n-1=-5 suy ra n=-4(TM)                                  ( MK NGHĨ BN NÊN LẬP BẢNG VÀ DÙNG KÍ HIỆU NHÉ!)

vậy n thuộc { -4;0;2;6}

# HỌC TỐT #