K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

2fe+ xcl2-> 2feclx

nfe=22,4/56=0,4 mol

nfeclx= nfe=0,4

theo định luật bảo toàn khối lương: mfeclx=22,4+31,3=53,7

=>Mfeclx=53,7/0,4=134,25

->x=2

-> cthc X là fecl2

26 tháng 11 2016

PTHH : 2Fe + 3Cl2 => 2FeCl3

CTHH : FeCl3

24 tháng 12 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)

=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)

=> A có CTĐGN là KClO3

Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3

22 tháng 7 2016

dang1_01.jpg picture by nguyentam083

Ví dụ:
CTHH của khí nitơ: N2
CTHH của lưu huỳnh: S
CTHH của kẽm: Zn
CTHH của bạc nitrat (1g; 1N; 3O): AgNO3

7 tháng 10 2016

jpkoooooooooooooooo

17 tháng 8 2016

bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy

theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)

=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)

=> x=8.6,75:27=2

y=8.6:16=3

vậy CTHH của X là Al2O3

Khối lượng nguyên tử M chiếm:

100%- 17,65%= 82,35%

Khối lượng của nguyên tử M gấp khối lượng 3 nguyên tử H là:

82,35:17,65: 3\(\approx\)14

 

Khối lượng nguyên tử M bằng 14(đvC)

=> Nguyên tố M là: N

26 tháng 8 2016

b) Đem thả hỗn hợp vào nước 

Bột gỗ sẽ nổi lên , nhôm và sắt sẽ chìm xuống , sau đó vớt hỗn hợp sắt vs nhôm lên , để ráo nước rồi lấy nam châm hút phần sắt đi , còn lại là nhôm 

26 tháng 8 2016

a/ Ta thấy nhiệt độ sôi của nước là 100 còn của rượu là 78 nên chưng cất hỗn hợp rượu và nước ở nhiệt độ 79 độ C ta sẽ thấy rượu bốc hơi,dùng bình thu khí ta có thể thu được và để rượu ngưng tụ lại trong bình còn nước là phần dung dịch không bị bốc hơi.

8 tháng 7 2017

XH2 => X=2H=2.1=2 = hóa trị X

Y2O => 2Y=O => Y= \(\dfrac{O}{2}\)=\(\dfrac{2}{2}\)=1= hóa trị Y

=> CTHH : XY2

15 tháng 7 2016

nMg = 0,252, nHNO3 = 1,2 & nKOH = 1,4
Vậy KOH dư, Mg2+ đã kết tủa hết, phần dung dịch chứa KNO3 & KOH dư, phần kết tủa chứa Mg(OH)2, cô cạn và nung thu được KNO2 & KOH dư & MgO
nKOH ban đầu = nKNO2 + nKOH dư = 1,4
m rắn = 85nKNO2 + 56nKOH dư + 40.0,252 = 118,06
—> nKNO2 = 1,02 & nKOH dư = 0,38
Bảo toàn N —> nN trong khí = nHNO3 – nKNO3 = 0,18
Vậy mỗi N+5 đã nhận 0,252.2/0,18 = 2,8 mol electron
—> Số oxi hóa trung bình của N = 5 – 2,8 = +2,2
—> Oxit trung bình NO1,1 (0,18 mol)
nHNO3 pư = 0,252.2 + 0,18 = 0,684
—> nHNO3 dư = 0,516
mdd = mMg + mddHNO3 – mNO1,1 = 189,36
—> C% HNO3 dư & C% Mg(NO3)2

14 tháng 12 2021

Công thức HH của A : X2O

0.5 (mol) A nặng 31 (g) 

1 (mol) A nặng 62 (g) 

\(M_A=\dfrac{62}{1}=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(A:Na_2O\)

14 tháng 12 2021

CTHH: R2O

Có MA = 2.31 = 62 (g/mol)

=> MR = 23 (Na)

=> CTHH: Na2O